Bài: BIẾN DẠNG CỦA THÂN I.Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GA Sinh 6 (09-10) (Trang 25 - 27)

I.Mục tiêu :

- Nhận xét được những đặc điểm chủ yếu và hình thái phù hợp với chức năng của 1 số loại thân biến dạng qua quan sát vật mẫu thật hay tranh ảnh.

- Nhận dạng được 1 số loại thân biến dạng trong tự nhiên.

II.Phương tiện dạy học : - Tranh H181,2 (SGK).

- Vật mẫu : củ khoai tây, củ su hào, củ gừng, củ nghệ, cây xương rồng, que nhọn…

III.Phương pháp dạy học :

Trực quan, thực hành, hỏi đáp……..

IV.Tiến trình bài giảng :

1.Mở bài : Nêu đoạn đầu (SGK). 2.Phát triển bài :

* Hoạt dộng 1 :

- Yêu cầu : Quan sát và ghi lại những thơng tin về 1 số loại thân biến dạng. - Tiến hành :

Thờ i gian

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

13’

- Kiểm tra vật mẫu và yêu cầu thực hiện phần a().

- Xem chúng cĩ những đặc điểm gì chứng tỏ là thân (chồi ngọn, chồi nách, lá?).

- Phân loại chúng thành các nhĩm dựa trên chức năng (đều chứa chất dự trữ); hình dạng(rễ, củ); vị trí(trên mặt đất, dưới mặt đất).

- Trình bày vật mẫu, quan sát và ghi lại kết quả.

- Quan sát và báo cáo kết quả.

- Chia làm 2 nhĩm thân rễ( củ gừng, củ nghệ), thân củ( củ su hào, củ khoai tây).

Một số loại thân biến dạng như : Thân củ, thân rễ) VD: Thân củ (củ su hào). Thân rễ (củ gừng, củ dong ta).

- Tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa những loại củ này? (Vật mẫu).

- Cho hs đọc thơng tin (SGK), cho hs thảo luận.

- Nhận xét kết luận.

 Khác : củ gừng cĩ hình rễ Dưới mặt đất nên gọi là thân rễ.

- Đọc SGK, thảo luận và báo cáo kết quả. * Hoạt động 2 :

- Yêu cầu : tìm hiểu thân mọng nước : thân cây xương rồng.Qua quan sát và thí nghiệm hs phát hiện những đặc điểm thích nghi của thân cây xương rồng trong đời sống khơ hạn. - Tiến hành :

Thờ i gia

n

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

10’

- Kiểm tra vật, yêu cầu hs quan sát. - Hướng dẫn hs lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng.

- Yêu cầu hs thực hiện .

- Thân cây xương rồng chứa nhiều nước cĩ tác dụng gì?

- Sống trong điều kiện như thế nào là xương rồng mới biến thành gai? - Cây xương rồng thường sống ở đâu? - Kể tên 1 số cây cĩ thân mọng nước?

- Cho hs báo cáo và đọc thơng tin (SGK).

- Kết luận.

- Trình bày, quan s1t, ghi kết quả.

- Tiến hành nhận xét. - Thảo luận, báo cáo.

 Cho cây sử dụng khi thiếu nước, quan hợp.

 Thiếu nước khơ hạn.

 Sa mạc, vùng đồi núi.

 Cành giao, cây giá, cây trường sinh lá trịn... - Báo cáo và đọc SGK. Thân mọng nước . VD : Thân cây xương rồng. * Hoạt động 3 :

- Yêu cầu : hs tự rút ra đặc điểm, chức năng của 1 số loại thân biến dạng. - Tiến hành :

Thờ i gia

n

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

12’ - Treo bảng phụ, hướng dẫn hs làm phần (SGK). - Sửa, bổ sung, nhận xét. - Cho hs đọc lại tồn bảng. - Kết luận. - Quan sát lên bảng thực hành. - Ghi nhận. - Đọc bảng. Chép bảng phụ vào tập.

3.Củng cố : Cho hs đọc phần kết luận trong SGK.

4.Kiểm tra đánh gia ù: Dùng bảng phụ (đánh dấu x) vào câu trả lời đúng. 5.Dặn dị: Làm bài tập và xem lại các bài đã học.

Tuần:9 Ngày soạn:6/10/09

Tiết : 18 Ngày dạy: 8/10/09

Một phần của tài liệu GA Sinh 6 (09-10) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w