Đánh giá tác động của Hiệp định TPP đến Việt Nam theo mơ hình phân tích

Một phần của tài liệu Đánh giá cơ hội và thách thức đối với ngành NH khi việt nam gia nhập hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP khoá luận tốt nghiệp 077 (Trang 42)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP

2.2.Đánh giá tác động của Hiệp định TPP đến Việt Nam theo mơ hình phân tích

chung và ngành ngân hàng nói riêng sẽ trở nên rõ ràng và cụ thể hơn nữa thông qua việc phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với ngành ngân hàng Việt Nam.

2.2. Đánh giá tác động của Hiệp định TPP đến Việt Nam theo mơ hình phân tíchSWOT. SWOT.

2.2.1. Điểm mạnh của ngành ngân hàng Việt Nam.

Cho đến nay, ngành ngân hàng nước ta đã trải qua 55 năm (6.5.1951-6.5.2006) xây dựng và phát triển, với nhiều chặng đường gay go và phức tạp nhưng vẫn ổn định và phát triển tốt. Đặc biệt là chặng đường từ năm 1986 cho đến nay, chặng đường đổi mới căn bản và toàn diện của hệ thống ngân hàng VN. Đến năm 1990, cơ chế đổi mới ngân hàng được hoàn thiện thông qua việc công bố hai Pháp lệnh ngân hàng vào ngày 24.5.1990 (Pháp lệnh

Ngân hàng Nhà nước VN và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính)

đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống NHVN từ “một cấp” sang “hai cấp”. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, thanh tốn, ngoại hối và ngân hàng, là ngân hàng duy nhất được phát hành, là ngân hàng của các ngân hàng, là ngân hàng của Nhà nước..., còn hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng do các tổ chức tín dụng thực hiện. Các tổ chức tín dụng bao gồm: ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, hợp tác xã tín dụng, cơng ty tài chính. Tháng 12/1997 trước yêu cầu cao của thực tiễn hai Pháp lệnh ngân hàng đã được Quốc hội nâng lên thành hai luật về ngân hàng (có hiệu lực từ ngày 1.10.1998) và sau đó Luật NHNN và Luật các TCTD được sửa đổi và bổ sung vào năm 2003, 2004.

Như vậy, hệ thống ngân hàng thương mại VN đã chính thức đánh dấu sự ra đời và phát triển khoảng trên 25 năm (từ 1990 đến nay). Trải qua chặng đường trên, hệ thống NHTM VN đã không ngừng phát triển về quy mô (vốn điều lệ không ngừng gia tăng, mạng lưới chi nhánh.), chất lượng hoạt động và hiệu quả trong kinh doanh.

Mạng lưới ngân hàng thương mại VN đến cuối năm 2015 đã có những buớc phát triển mạnh phủ khắp quận huyện và hình thành cả trong các trường học. Hệ thống NHTM ở nước

ta bao gồm 4 NHTMCP có vốn đầu tư chủ yếu của Nhà nước (Ngân hàng ngoại thương VN, Ngân hàng đầu tư và phát triển VN, Ngân hàng công thương VN, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn), 32 NHTM cổ phần đô thị và nông thôn, hàng chục chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các ngân hàng liên doanh. Trong đó Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn VN có mạng lưới rộng nhất với hơn 100 chi nhánh cấp 1 và 2000 chi nhánh cấp 2-4 phủ khắp huyện và cả hệ thống ngân hàng lưu động.

Vốn điều lệ của các NHTM VN không ngừng gia tăng và gia tăng đáng kể từ lợi nhuận giữ lại, sáp nhập, các quỹ bổ sung vốn điều lệ, phát hành thêm cổ phiếu. từ đó giúp tổng vốn điều lệ NHTMCP tăng mạnh, thúc đẩy sự an tồn trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng.

Sơ đồ 2.3: Vốn điều lệ của một số ngân hàng thương mại giai đoạn 2010 - 2016.

Vốn điều lệ của một số ngân hàng từ 2010-2016

■ 2010 B2013 B2015 B2016

Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng (Nguồn: Vietstock.vn).

Hệ thống NHTM VN đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong nhiều năm qua. Với nhiều hình thức huy động vốn tương đối đa dạng, NHTM VN đã huy động vốn hàng trăm tỷ đồng từ các nguồn vốn trong xã hội, tăng dư nợ cho vay với mọi thành phần kinh tế, tăng đầu tư vào những chương trình trọng điểm quốc gia, qua đó góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ

điện tử, dịch vụ thẻ...) và nhiều sản phẩm mới xuất hiện đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân cư và sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế.

Hiệu quả kinh doanh của các NHTM VN nhìn chung có những chuyển biến tích cực, doanh thu, lợi nhuận tăng trưởng khá cao, nợ xấu giảm dần.

Việc Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế giới cũng đồng thời đẩy các ngân hàng vào cuộc cạnh tranh mạnh mẽ với những tổ chức tín dụng nước ngồi, chính vì thế việc các

ngân hàng hiện nay liên tục đẩy mạnh hiện đại hóa ngân hàng, cải thiện chất lượng dịch vụ,

đem lại sự thoải mái, hài lòng cho khách hàng cũng là một trong những bước chuẩn bị kỹ càng của toàn hệ thống trước khi bước vào thời kỳ cạnh trạnh mạnh mẽ cả trong và ngồi nước.

Một yếu tố quan trọng đóng góp tích cực cho sự phát triển ngành là nguồn lao động trẻ dồi dào, trình độ chun mơn cao được đào tạo khắp trong và ngồi nước, cộng thêm sự nhiệt tình, chăm chỉ, cần cù cũng đã thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển và hội nhập sâu rộng.

Thời gian qua NHNN đã ban hành Thơng tư 02 và Thơng tư 09 sửa đổi có quy định về trích lập dự phịng rủi ro và phương pháp trích lập đối với TCTD, bên cạnh đó, thời gian qua NHNN đã chọn ra 10 NHTM thí điểm áp dụng Basel II phù hợp với thông lệ quốc tế trong hoạt động kinh doanh tiền tệ nhằm hướng đến các chuẩn mực quốc tế đảm bảo an toàn hệ thống NH. Theo các chuyên gia kinh tế, những quy định của Ngân hàng Nhà nước có nhiều điểm đã tiệm cận các chuẩn mực quốc tế nhằm bảo vệ hệ thống tài chính trước các

biến động từ bên ngoài.

2.2.2. Điểm yếu của ngành ngân hàng Việt Nam

Bên cạnh những mặt tích cực mà các NHTM đã đạt được thì vẫn cịn tồn tại rất nhiều những điểm yếu kém và tồn tại, xuất phát nguyên nhân từ sự phát triển chậm của nền kinh tế hay hay thống về chính sách, pháp luật của nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, sức cạnh tranh còn yếu kém so với các quốc gia trong khu vực.

Sơ đồ 2.4: So sánh quy mô GDP của các nước thành viên TPP năm 2014.

Quy mô GDP của các nước TPP năm 2014

20000

Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: World Bank

Trong số 12 quốc gia thành viên TPP, có thể nói Việt Nam là nước có nền kinh tế “tý hon” nhất khối với GDP năm 2014 chỉ cao hơn Brunei đạt 186 tỷ USD chỉ bằng 1/25 GDP của Nhật Bản và 1/94 GDP Mỹ đồng thời GDP/người thấp nhất với mức 2052 USD năm 2014 chỉ bằng 1/30 nước có GDP bình qn đầu người cao nhất là New Zealand. Chính sự phát triển thấp của nền kinh tế là một yếu điểm và tạo ra những thách thức không nhỏ khi Việt Nam gia nhập Hiệp định TPP.

Sơ đồ 2.4: So sánh GDP bình quân đầu người các nước thành viên TPP năm 2014.

Đơn vị: USD Nguồn: World Bank.

Cùng với sự phát triển chậm của nền kinh tế, GDP thấp thứ 11 trong 12 nước thành viên thì mức GDP bình quân đầu người của Việt Nam cũng nằm vị trí cuối cùng trong bảng

xếp hạng. có thể thấy, với nền kinh tế phát triển chậm cùng với cuộc sống của người dân chưa được cải thiện sẽ dẫn đến nhiều khó khăn cho việc tham gia hội nhập của Việt Nam trên trường quốc tế.

Đối với hệ thống ngân hàng nước ta, mặc dù vài năm gần đây đã có vài sự chuyển biến tích cực song quy mơ ngân hàng nước ta vẫn rất nhỏ bé khi so sánh với các quốc gia thành viên khác.

Sơ đồ 2.5: Quy mô hệ thống ngân hàng Việt Nam so với các nước thành viên TPP.

Quy mô hệ thống ngân hàng Việt Nam với các nước TPP

Nguồn: Business Monitor International. Theo số liệu thống kê cho thấy, tổng tài sản của các ngân hàng VN đã tăng lên đáng kể trong năm 2015, có thể nói như cuộc vượt rào mạnh mẽ so với năm 2014, tuy nhiên nếu

các NH nước ngoài đã làm tăng sức ép cạnh tranh trong lĩnh vực NH. Các NH nước ngồi khơng chỉ cạnh tranh với các NH trong nước trong việc cung cấp các dịch vụ NH hiện đại, mà còn cạnh tranh ngay cả về các sản phẩm truyền thống như tín dụng, thanh tốn, nhận tiền gửi v.v.. Mặc dù các NH VN có lợi thế so sánh về mạng lưới, về khách hàng truyền thống nhờ vai trò lịch sử nhưng kém hơn so về năng lực cạnh tranh với các NH nước ngồi

về mức độ hiện đại hóa cơng nghệ NH, về nguồn nhân lực, về trình độ quản trị hoạt động và vấn đề quản lý rủi ro. Một số cơng trình nghiên cứu cho rằng: một tổ chức tín dụng có khả năng cạnh tranh cần có các đặc điểm sau: (i) Năng lực sáng tạo; (ii) Năng lực phân bổ và tái phân bổ danh mục tài sản và nợ; (iii) năng lực cải thiện năng suất và quản lý nguồn lực; (iv) khả năng thanh toán, vốn và thanh khoản; và (v) Chủ sở hữu mạnh. Điều đó có nghĩa là, để nâng cao năng lực cạnh tranh, việc tăng vốn là rất cần thiết để tạo năng lực và động lực cạnh tranh.

Dịch vụ mà các NH VN đang cung cấp hiện nay dù đã được đa dạng hoá nhưng vẫn đơn điệu, chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống. Các dịch vụ NH hiện đại chưa phát triển hoặc phát triển nhưng chưa đồng bộ. Rất nhiều dịch vụ phát triển chưa xứng với tiềm năng, đặc biệt là các dịch vụ bán lẻ, dịch vụ dành cho khách hàng thượng lưu, dịch vụ quản

lý tài sản, tư vấn và hỗ trợ tài chính, trung gian tiền tệ, trao đổi cơng cụ tài chính, cung cấp thơng tin tài chính và dịch vụ chuyển đổi. Hoạt động NH đầu tư và kênh phân phối điện tử đã tăng trưởng nhanh chóng nhưng tính tiện tích và hiệu quả kinh tế chưa cao. Mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội đối với dịch vụ NH chưa cao do những hạn chế về số lượng, chất lượng

và khả năng tiếp cận. Nếu dịch vụ NH không được cải tiến mạnh mẽ, phát triển dịch vụ chưa theo định hướng nhu cầu của khách hàng, thì hệ thống NH trong nước sẽ khó duy trì thị phần của mình. Lợi thế về truyền thống và mạng lưới sẽ khó giúp các NH trong nước phát triển các dịch vụ mới và các dịch vụ phi tín dụng - những dịch vụ cần cơng nghệ và kỹ

năng khai thác của các cán bộ NH. Thời điểm tự do hóa hồn tồn thị trường dịch vụ NH của VN đã đang đến rất gần nhưng việc cung cấp dịch vụ qua biên giới, hiện diện thương mại và hiện diện của thể nhân còn hạn chế. Tổng doanh thu từ xuất khẩu dịch vụ tài chính của VN chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh thu xuất khẩu dịch vụ của VN.

2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng nhập siêu 12,7 13,8 -0,78 -0,009 -2 3 Nhập siêu từ Trung

Quốc 12,4 9,5 16,4 23,7 29 10,7

Năng lực quản trị và công nghệ chưa thực sự trở thành công cụ hữu hiệu phục vụ quản trị điều hành. Tình trạng vay mượn với lãi suất lên xuống thất thường trên thị trường tiền tệ liên NH trong thời gian qua đều bắt nguồn từ việc các NH chưa quản trị tốt tài sản và thanh khoản. Do sự yếu kém từ quản trị tài sản Nợ, tài sản Có và sự thiếu hụt của các công cụ quản lý hữu hiệu, trong khi một số NHTM lại muốn sử dụng triệt để phần vốn này để cho các hoạt động kinh doanh sinh lời, nên xảy ra thiếu thanh khoản cục bộ tại một số NH. Theo kinh nghiệm của các NH nước ngồi, yếu tố cơng nghệ có thể giúp giảm 76% chi phí hoạt động của NH, nhưng để có được nền tảng cơng nghệ hiện đại, đòi hỏi phải đầu tư lớn, đây là việc rất khó đối với các NHTM VN. Do vốn ít, năng lực tài chính cịn hạn chế, nên một số NH không dễ thực hiện. Như vậy, quản trị hoạt động cũng như quản trị công nghệ NH đang là một thách thức lớn trước sức ép hội nhập của hệ thống NH VN.

2.2.3 Cơ hội cho ngành ngân hàng Việt Nam

TPP mở cửa thị trường toàn diện, cắt giảm gần như toàn bộ 100% thuế quan, phạm vi đàm phán TPP rộng bao gồm 22 lĩnh vực. Các lĩnh vực đàm phán ưu tiên hiện nay bao gồm

dịch vụ tài chính, đầu tư, và sở hữu trí tuệ... Ngồi ra, những vấn đề về lao động, môi trường hay cơng đồn cũng được đàm phán. VN có vai trị quan trọng đối với các nước trong đàm phán TPP, bởi VN là quốc gia có thị trường đáng kể, có thể đem lại giá trị gia tăng tương đối lớn cho các nước tham gia đàm phán chính vì vậy, khi tham gia vào TPP có thể đem đến những cơ hội rất lớn cho VN và chúng ta cần tận dụng những cơ hội này để thúc đẩy sự phát triển ngành cũng như sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.

- về quan hệ kinh tế quốc tế: TPP là hiệp định thương mại đa phương đầu tiên ngồi khn khổ ASEAN mà Việt Nam tham gia với tư cách là thành viên sáng lập và tham gia vào quá trình soạn thảo sân chơi, do đó, TPP sẽ có vai trị là một bước ngoặt khác trong quá

trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. Bằng cách gắn Việt Nam sâu hơn vào mạng lưới thương mại và sản xuất trong khu vực, hiệp định cũng sẽ giúp Việt Nam trở thành một đối tác kinh tế và chiến lược quan trọng đối với các nước thành viên. Dần dần, an ninh và sự thịnh vượng cua Việt Nam sẽ trở thành một vấn đề quan tâm chung của khu vực. Thêm nữa, TPP là một sáng kiến do Mỹ dẫn đầu, do đó khi tham gia TPP sẽ giúp tăng cường hơn nữa quan hệ của Việt Nam với Hoa Kỳ. Điều này là đặc biệt quan trọng nếu xét tới những nỗ lực gần đây của Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ chặt chẽ hơn với Mỹ cũng như với các cường quốc trong khu vực khác trong đó có cả Nhật Bản. TPP sẽ giúp VN cân bằng được quan hệ thương mại với các khu vực thị trường trọng điểm, tránh phụ thuộc quá mức vào một khu vực thị trường nhất định, đặc biệt là việc nhập siêu từ Trung Quốc, có thể thấy

sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc qua biểu đồ sau đây:

Sơ đồ 2.6: Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2015.

■Tổng nhập siêu “Nhập siêu từ Trung Quốc

Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam. Giai đoạn từ năm 2010 - 2015 nước ta đang nhập siêu với giá trị tuyệt đối và tỷ trọng

năm 2013, nước ta xuất siêu sang nước khác với giá trị là 0,009 tỷ đồng trong khi nhập siêu

từ Trung Quốc gấp đôi so với năm 2010 là 23,7 tỷ USD, chính điều này đã xóa đi nỗ lực xuất siêu từ thị trường khác, do vậy, cần phải có biện phát kiểm sốt việc nhập siêu từ Trung

Quốc. Tham gia đàm phán và ký kết các FTA đặc biệt là TPP với một số thị trường trọng điểm như Mỹ, Nhật Bản có thể giúp chúng ta khắc phục tình trạng mất cân đối này. Quan hệ thương mại tự do với các thị trường lớn như Mỹ, Canada và việc Nhật xóa bỏ thuế nhập khẩu cho hàng nơng sản trong TPP, sẽ là cú hích thực sự cho xuất khẩu của VN.

Sơ đồ 2.7: Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam tới các nước thành viên TPP.

■Mỹ ■ Nhật

■Úc ■ Canada ■ New Zealand ■ Peru

■ Ma lay sia ■ Me ■ Sing apor e Đơn vị: % Nguồn: World Bank

Sơ đồ 2.8: Tỷ trọng nhập khẩu của Việt Nam từ các nước thành viên TPP.

Tỷ trọng nhập khẩu

3,8

■Mỹ ■ Nhật

Một phần của tài liệu Đánh giá cơ hội và thách thức đối với ngành NH khi việt nam gia nhập hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP khoá luận tốt nghiệp 077 (Trang 42)