Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả hoạt động của NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam thông qua mô hình camels giai đoạn 2015 2017 khoá luận tốt nghiệp 099 (Trang 44)

GIAI ĐOẠN 2015 - 2017

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Pháttriển Việt Nam triển Việt Nam

Lịch sử của Ngân hàng là hành trình liên tục của một tổ chức luôn đồng hành với những nhiệm vụ của đất nước. Bản thân tên gọi của Ngân hàng qua 4 lần thay đổi đã nói lên mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược của Cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ:

- Thành lập ngày 26/4/1957: Mang tên là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, với vai trò là Ngân hàng hỗ trợ và thúc đẩy cho quá trình kiến thiết và xây dựng đất nước trong thời kỳ mới.

- Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, với vai trò hỗ trợ và thúc đẩy đầu tư và phát triển các dự án Xây dựng trọng điểm tại Việt Nam.

- Từ 1990 đến 30/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), với các hoạt động chủ chốt tập trung vào lĩnh vực Đầu tư và Phát triển

- Từ 01/05/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) (Tên đầy đủ tiếng Anh là: Bank for Investment and Development of Vietnam JSC) để phù hợp với hình thức hoạt động mới, là một ngân hàng Thương mại cổ phần thay vì là một ngân hàng quốc doanh như các giai đoạn trước.

Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,...

Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,...

2.2.1. Mức độ an toàn vốn (C)Thứ nhất: Hệ số an toàn vốn CAR Thứ nhất: Hệ số an toàn vốn CAR

Hệ số an toàn vốn (CAR) là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa vốn tự có với tài sản có điều chỉnh rủi ro của ngân hàng thương mại. Hệ số CAR là thước đo quan trọng để đo mức độ an toàn hoạt động của ngân hàng, được các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực ngân hàng thuộc Ủy ban Basel dày công xây dựng và phát triển. Đến nay, hệ số CAR đã được công nhận rộng rãi và có mặt trên 100 nước.

rτ,, 1. . , A1 1 A, V n ố t ựcó h p nh tợ ấ Tỷ lệ an toàn vốn hợp nhát = —---.. . 'T—; - -—

T ng tài sa Co ỏ π rui r ơh p nhatợ

Bảng 2. Hệ số an toàn vốn tối thiểu

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả hoạt động của NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam thông qua mô hình camels giai đoạn 2015 2017 khoá luận tốt nghiệp 099 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w