Thứ nhất: chất lượng thu nhập
❖ Thu nhập
Bảng 10. So sánh quy mô thu nhập của BIDV và Vietcombank
Phân tích thu nhập lãi 2015 2016 2017
TN lãi thuần/Tổng TN lãi 78,16 76,95 79,34
TN lãi thuần/TSC bình quân 2,27 2,32 2,57
TN lãi thuần/TSC sinh lời bình quân 2,35 2,39 2,64
Mức độ sinh lời của hoạt động tín dụng
TN từ lãi/Tổng dư nợ tín dụng BQ 4,05 4,13 4,35
Chênh lệch lãi suất
(1)Thu nhập lãi/TSCSLBQ 3,0 3,11 3,33
(2)CP lãi/Nguồn vốn chịu lãi BQ 1,37 1,41 1,34
Chênh lệch lãi suất = (1)-(2) 1,63 1,7 1,99
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ BCTC hợp nhất của BIDVvà Vietcombank
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đa phát triển và khá ổn định như hiện nay thì xu hướng dịch vụ ngân hàng ngày càng được nhiều người ưa chuộng tin dùng vì tính tiện ích của chúng. Vậy đây chính là thời điểm tốt nhất để các ngân hàng thương mại đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô nguồn vốn và kích thích tăng trưởng.
So sánh số liệu thu nhập từ hoạt động kinh doanh của BIDV và ngân hàng cùng quy mô là Vietcombank từ bảng 4 cho ta thấy rằng tổng thu nhập từ HĐKD động kinh doanh vàng và ngoại hối, mua bán chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tư,... Bởi lẽ, hoạt động cho vay khách hàng vẫn là hoạt động chính, là nguồn đem lại doanh thu lớn nhất cho các ngân hàng. Sự chênh lệch trong tổng thu nhập HĐKD giữa BIDV và VCB có thể là do chính sách cho vay tín dụng và khẩu vi rủi ro của từng ngân hàng là khác nhau, trong khi BIDV đẩy mạnh mảng tín dụng cho vay khách hàng cá nhân thì VCB có xu hướng tập trung vào các hoạt động quốc tế.
❖ Phân tích thu nhập lãi
Bảng 11. Phân tích chất lượng thu nhập
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ
2.336.531 2.512.597 2.965.770 Lãi thuần từ hoạt động kinh
doanh ngoại hối và vàng 293.971 534.468 668.128 Lãi thuần từ mua bán chứng
khoán đầu tư, chứng khoán kinh doanh
(51.692) 861.271 812.956
Lãi thuần từ hoạt động khác 2.369.393 1.882.776 3.278.998 Thu nhập từ góp vốn, mua
cổ phần 448.992 1.214.488 335.537
Tổng thu nhập ngoài lãi 5.397.195 7.005.600 8.061.389
Nguồn: số liệu tính toán từ BCTC hợp nhất của BIDV
Tất cả các chỉ số về thu nhập lãi đều tăng, cho thấy mức độ sinh lời của BIDV khá ổn định trong giai đoạn 2015-2017. Thu nhập lãi thuần luôn chiếm hơn 70% tổng thu nhập lãi, chứng minh khả năng quản lý chi phí của Ngân hàng rất tốt, sử lời bình quân tăng đều qua các năm, luôn đóng góp hơn 2% vào tài sản có của BIDV.
Hoạt động tín dụng là một trong các hoạt động mang lại lợi nhuận chính cho BIDV và đang trên đà phát triển mạnh mẽ, dư nợ tín dụng tăng, mức độ sinh lời của hoạt động tín dụng tăng, hơn 4% thu nhập lãi là đến từ hoạt động tín dụng. Ta có thể thấy, thu nhập lãi tăng nhưng chi phí lãi lại giảm, đủ để khẳng định chất lượng thu nhập của BIDV ngày càng được nâng cao.
❖ Phân tích thu nhập ngoài lãi:
Bảng 12. Kết cấu thu nhập ngoài lãi
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chi phí lãi 29.690.259 39.165.623 47.673.184 Chi phí hoạt động 1.625.823 1.981.011 2.645.847 Chi phí khác 1.168.160 1.902.181 1.315.256 Tổng chi phí 11.087.176 13.532.094 15.504.237 Chỉ tiêu 2015 2016 2017
Chi phí huy động vốn trên nguồn vốn huy động 3,67 4,07 4,13 Chi phí huy động vốn trên tài sản có sinh lời 3,61 4,0 4,07 CP phi lãi/TN ròng từ lãi + TN phi lãi 31,53 32,38 27,82
vụ, kinh doanh ngoài lãi đang được BIDV đẩy mạnh, mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh sinh lời.
Thứ hai: khả năng kiểm soát chi phí
Bảng 13. Quy mô chi phí của BIDV
Đơn vị: triệu đồng
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ BCTC hợp nhất của BIDV
Qua bảng 13 cho thấy cùng với sự tăng của tổng thu nhập thì tổng chi phí cũng tăng đều qua các năm. Trong đó chi phí lãi chiếm tỷ trọng lớn nhất, tăng từ 30 nghìn tỷ năm 2015 lên sấp xỉ 48 nghìn tỷ năm 2017, chủ yếu là trả lãi tiền gửi. Sự tăng lên của chi phí lãi này là phù hợp với chính sách phát triển của ngân hàng vì BIDV đang cố gắng đạt mục tiêu “Trở thành Ngân hàng thương mại bán lẻ tốt nhất Việt Nam”. Chi phí hoạt động dịch vụ có sự tăng nhẹ trong giai đoạn này là do có hoạt động bảo hiểm và hoạt động thanh toán cũng là những khoản chi phí khá lớn mà Ngân hàng phải bỏ ra để thu được lợi nhuận trong việc đẩy mạnh chất lượng hoạt động dịch vụ của mình. Ngoài ra, còn có những khoản chi phí lương và trợ cấp cho cán bộ công nhân viên, giúp nâng cao đời sống và chiêu mộ nhân tài, để họ cống hiến hết tài năng và gắn bó dài lâu với Ngân hàng.
Trong giai đoạn 2015-2017, do ảnh hưởng của việc tăng lãi suất nên chi phí huy động vốn trên nguồn vốn huy động cũng có sự biến động tăng nhẹ từ 3,67% lên 4,13%, tức là mỗi đồng chi phí bỏ ra thì Ngân hàng sẽ huy động được 4,13 đồng nguồn vốn. Con số này cũng tương đương với mức chi phí huy động vốn phải bỏ ra để có lượng tài sản sinh lời tương ứng. Đây là mức kinh doanh có lãi khá an toàn, thu nhập lãi sinh ra đủ để bù đắp dư thừa khoản chi phí huy động. Ngoài ra chi phí phi lãi trên thu nhập phi lãi và thu nhập ròng từ lãi có xu hướng giảm xuống, đây hoàn toàn là tín hiệu tốt thể hiện chính sách kiểm soát chi phí của BIDV đang thực thi đúng hướng và đem lại hiệu quả cao.
Thứ ba: Đánh giá khả năng sinh lời
Biểu đồ 2. Lợi nhuận sau thuế
Đơn vị: triệu đồng
7200000
Chỉ tiêu Năm 2015
Năm 2016 Năm 2017
Tiền và các khoản tương đương tiền 6.588.849 7.106.546 8.203.016 Tổng lượng tiền gửi 88.816.653 98.575.943 147.773.85
7
Tien và các khò a n tương ẫương tiên Tổng lượng tiền gừi
7,42% 7,21% 5,55%
Tien và tương ổương tiên Tổng tằi sản
77,47% 70,61% 68,23%
Biều đồ 3. Phân tích khả năng sinh lời
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ BCTC hợp nhất của BIDV
L i nhu n ợ ậ ròng _ L i ợ nhu n ậ ròng
ROA — _. . ROE — ---—- :—
Tong tài san Von chú s ở-ILrLi
Trong giai đoạn 2015-2017, các chỉ số ROA, ROE của BIDV có sự biến động khá lớn và mang xu hướng có phần ngược lại với sự thay đổi của toàn hệ thống ngân hàng. Với ROA, trong khi chỉ số của hệ thống tăng đều qua các năm, từ 0.46 tăng lên chạm mức 0.69 năm 2017, thì chỉ số này ở BIDV lại giảm dần, từ 0.79 năm 2015 (cao hơn so với hệ thống 0.33) giảm xuống chỉ còn 0.61 (thấp hơn hệ thống 0.7). Cho thấy, chỉ số ROA của BIDV đang ở mức khá thấp so với mặt bằng chung toàn hệ thống, thể hiện mức độ sinh lời từ nguồn vốn đầu tư đang chưa thật sự hiệu quả. Trong giai đoạn hệ thống ngân hàng trên đà phát triển như hiện nay thì Ngân hàng cần thay đổi chiến lược đầu tư để mỗi đồng tài sản bỏ ra sẽ thu được nhiều đồng lợi nhuận hơn, tiết kiệm chi phí tăng mức sinh lời, bắt kịp với xu hướng chung của ngành.
Tương tự như vậy, mặc dù ROE của BIDV có phần giảm nhẹ nhưng vẫn luôn ở mức cao hơn hệ thống, phản ánh năng lực sử dụng đồng vốn của ngân hàng để sinh lợi có phần tốt hơn so với tài sản, trung bình cứ 1 đồng vốn chủ bỏ ra đầu tư thì sẽ thu được 14.6 đồng lợi nhuận. Đây là mức sinh lời khá cao, chứng tỏ Ngân hàng đã sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô.