Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hà nội 172 (Trang 39 - 46)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

3.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ

3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy tại BIDV Hà Nội

Ban Giám đốc

Là những người đứng đầu, lãnh đạo và điều hành tất cả các hoạt động của CN theo đúng quy định của Nhà nước, của tổng công ty đồng thời là những người đại diện theo pháp luật và chịu mọi trách nhiệm có liên quan đến các quyết định của mình.

Khối Quan hệ khách hàng

Là khối gồm 5 phòng KHDN và 2 phòng KHCN với nhiệm vụ là đầu mối tiếp cận, duy trì và phát triển mối quan hệ giữa Ngân hàng với các Doanh nghiệp và cá nhân, hộ gia đình. Các cán bộ nhân viên tại các phòng này sẽ thực hiện tư vấn, cung cấp các sản phẩm tiền vay, tiền gửi, cung cấp dịch vụ bảo lanh thanh toán, kinh doanh ngoại tệ,... và đề xuất các biện pháp để duy trì và phát triển bền vững các mối quan hệ với khách hàng.

Khối Quản lý rủi ro

Gồm phịng QLRR với chức năng chính là thực hiện xem xét thẩm định lại các đề xuất cấp tín dụng (hoặc hoạt động khác có thể có khả năng rủi ro cao), thực hiện các thủ tục để xử lý nợ xấu, đề xuất cấp tín dụng lên Hội sở chính các khoản vay vượt quá thẩm quyền xét duyệt tại CN và thực hiện thanh tra giám sát công tác nội bộ.

Khối Tác nghiệp

Tiêu chí 2018 2019 2020 2019/2018 2020/201 9 Tỷ đồng % đồngTỷ % đồngTỷ % Tỷ đồng % đồngTỷ % Tổng 25,0 0 001 833,5 100 143,4 100 8,577 34 9,83 29

Gồm phòng QTTD, phòng GDKH, phòng QL và DV kho quỹ chủ yếu thực hiện chức năng và nhiệm vụ tác nghiệp các nghiệp vụ giao dịch của Khách hàng thường ngày.

Phòng QTTD tập trung vào kiểm tra chứng từ giải ngân về tính hợp pháp, đầy đủ, hợp lệ theo phê duyệt tín dụng trước khi chuyển hồ sơ giải ngân đến bộ phận tác nghiệp cuối cùng là phịng GDKH để hạch tốn. Phòng QTTD cũng là nơi lưu trữ các hồ sơ tín dụng, trực tiếp chịu trách nhiệm đối với các hoạt động cho vay, bảo lanh và tài trợ thương mại.

Phịng QL và DV kho quỹ có chức năng nhiệm vụ cân đối tiền mặt trong quỹ, kiểm sốt thu chi, kiếm đếm tiền,... thực hiện cơng tác giám sát các giao dịch trong nội bộ Ngân hàng, tiến hành lưu trữ các chứng từ, báo cáo theo quy định của Ngân hàng nhà nước và BIDV.

Phịng GDKH có chức năng tiếp đón, thực hiện các yêu cầu của khách hàng tại quầy. Ngoài ra cũng giới thiệu cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ và hướng dẫn khách hàng thực hiện các thủ tục của BIDV.

Khối Quản lý nội bộ

Gồm các phịng Kế hoạch tài chính, phịng Tổ chức hành chính, phịng Điện tốn thực hiện chức năng nhiệm vụ chính là hỗ trợ tình hình tài chính, HĐKD của CN.

Phịng KHTC có nhiệm vụ quản lý tất cả các loại chứng từ, giấy tờ quan trọng của Chi nhánh, đề xuất là lập báo cáo về kế hoạch tài chính cho CN trong q trình hoạt động,

Phịng Tổ chức hành chính có chức năng nhiệm vụ là cơng tác văn phịng, quản lý tài sản, hành chính,... đầu mối tham mưu trong cơng tác tổ chức cán bộ và tiền lương của Chi nhánh.

Phịng Điện tốn hỗ trợ hoạt động của các phần mềm của Ngân hàng và công nghệ

thông tin để Chi nhánh hoạt động bình thường, ổn định, thực hiện các nhiệm vụ khác liên

quan đến mạng và máy tính.

Nhìn chung, các phịng ban đều thực hiện nhiệm vụ chung là đề xuất và tham mưu cho Ban Giám đốc để xây dựng các quyết sách kinh doanh, chương trình cơng tác, tìm ra các giải pháp để thực hiện những nhiệm vụ, các văn bản hướng dẫn thuộc

30

lĩnh vực nghiệp vụ được Hội sở chính giao phó, góp phần hồn thành chỉ tiêu kinh doanh của tồn Chi nhánh. Thêm vào đó, các phịng ban cũng như mỗi cán bộ đều tích cực tham gia vào các phong trào thi đua, các hoạt động tập thể để gia tăng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, thực hiện tốt công tác đào tạo nhân lực, xây dựng Chi nhánh vững mạnh.

3.1.3. Tình hình kinh doanh của BIDV Hà Nội giai đoạn 2018-2020 * Về huy động vốn

Với các Ngân hàng hiện nay, công tác huy động vốn là một hoạt động rất quan trọng. Huy động vốn không chỉ để phục vụ hoạt động của Ngân hàng mà cịn có thể hỗ trợ vốn cho các chi nhánh khác trong cùng hệ thống BIDV. Bởi vậy giữa các Ngân hàng luôn tồn tại sự ganh đua trong lĩnh vực này như đưa ra những chính sách hấp dẫn, mức lãi suất cạnh tranh, dịch vụ đa dạng,... Quá trình huy động vốn thường từ hai nguồn chính là các cá nhân và tổ chức.

mức HĐV 2 4 % 1 % 3 % % % HĐV Bán lẻ 5 7,58 03 % 8,12 6 42 % 7,69 7 %18 541 7% ) (429 5% HĐV 17,4 70 25,4 76 35,7 82 8,036 46 10,2 40 TCKT 9 % 5 % 6 % % 1 %

Tiêu chí _____ 201 _8___ _____ 201 9______ 2020 2019/2018 2020/2019 Tỷ đồng % đồngTỷ % đồngTỷ % đồngTỷ % đồngTỷ % Tổng dư nợ CK 10,617 100% 12,008 100% 13,765 100% 1,391 13% 1,757 15% Ngắn hạn 6,795 %64 7,445 %62 16,62 %48 650 10% (824) 11% Trung, dài hạn 3,822 36 % 4,563 38 % 7,14 4 52 % 741 19% 2,581 57% Bán lẻ 1,477 14 % 2,041 %17 12,33 %17 564 38% 290 14% TCKT 9,140 86 % 9,967 %83 11,434 %83 827 9% 1,467 15%

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh BIDVHà Nội giai đoạn 2018-2020)

Từ 2018 đến 2019, tổng nguồn vốn huy động tăng 8,577 tỷ VNĐ, tương ứng với 34%. Trong đó, tiền gửi của KHCN tăng 7%, khách hàng là các tổ chức tăng 46%. Giai đoạn 2019-2020, HĐV tăng 9,832 tỷ, tương đương 29%. Trong đó ghi nhận mức giảm của HĐV từ bán lẻ là 429 tỷ đồng (-5%) và các tổ chức kinh tế tăng 10,261 tỷ đồng (40%).

Xét theo cơ cấu, tỷ trọng của nguồn vốn huy động được trong vòng 3 năm trên luôn chiếm phần lớn bởi lượng khách hàng tổ chức với mức duy trì trên 70% mỗi năm. Và sự tăng trưởng tổng vốn huy động được cũng chủ yếu đến từ tiền gửi của nhôm

31

khách hàng này (tăng 46% vào thời điểm cuối năm 2019 và 40% cuối năm 2020)

÷ Qua các số liệu trên cho thấy nguồn vốn mà Chi nhánh huy động được đều tăng

lên trong giai đoạn nghiên cứu với mức tăng tương đối ổn định. Dù trong năm 2020 có sự sụt giảm của khối bán lẻ nhưng mức giảm này không đáng kể và tiền gửi của các khách hàng tổ chức lại tăng trưởng khá ổn định trong giai đoạn này khiến cho tổng nguồn vốn huy động không bị giảm sút. Năm 2020 cũng là một năm mà nền kinh tế chịu khơng ít tác động do đại dịch COVID-19, song qua các số liệu được cung cấp cho thấy CN vẫn đang làm tốt công tác huy động vốn, ổn định hoạt động kinh doanh trước ảnh hưởng của dịch bệnh.

* Về tín dụng

Với hoạt động tín dụng, mục tiêu của CN Hà Nội là phát triển dịch vụ tín dụng về cả số lượng và chất lượng, vừa mở rộng quy mô nhưng cũng đảm bảo hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Bằng việc đưa ra các mức lãi suất phù hợp đối với từng đối tượng khách hàng, tăng cường tổ chức các hội nghị, hội thảo giữa ngân hàng với khách hàng, cũng như thường xuyên đánh giá lại tình hình khách hàng, hoạt động tín dụng ln duy trì được những kết quả khả quan.

Tiêu chí 2018 2019 2020

Tỷ lệ nợ nhóm II/TDN 0.2% 0.1% 0.02%

- Dư nợ nhóm II (tỷ đông) 21 12 2.7

Tỷ lệ nợ xấu 0.1% 0.3% 0.6%

- Dư nợ xấu (tỷ đông) 11 36 80

(Nguôn: Báo cáo kinh doanh BIDVHà Nội giai đoạn 2018-2020)

Tổng dư nợ tín dụng tại CN Hà Nội tăng khá ổn định trong giai đoạn nghiên cứu. Cuối kỳ 2018 ghi nhận 10,617 tỷ đồng, cuối kỳ 2019 đạt 12,008 tỷ đồng, tăng

32

1,391 tỷ tương đương 13%. Cuối năm 2020, dư tín dụng của chi nhánh là 13,765, tăng 15% so với năm trước đó.

- Xét theo thời gian: Cơ cấu nợ ngắn hạn giảm 2% trong giai đoạn 2018-2019

nhưng vẫn giữ ở mức trên 60%. Tuy nhiên sang đến năm 2020, nợ ngắn hạn giảm xuống còn 48% tổng dư nợ. Cho thấy cơ cấu nợ đang có xu hướng chuyển dịch bớt từ ngắn hạn sang nợ trung và dài hạn.

- Xét theo nhóm khách hàng: Tỷ trọng dư tín dụng của khối khách hàng là các tổ

chức trong giai đoạn nghiên cứu luôn lớn hơn 80% và cũng ghi nhận sự tăng lên qua mỗi năm. Năm 2019 đã tăng 827 tỷ so với 2018, tương ứng 9%, năm 2020 tăng 1,467 tỷ, tương ứng với tỷ lệ 15%. Chi nhánh vẫn đang hướng chủ yếu đến khối khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng và thu hút được đối tượng này rất hiệu quả.

÷ Có thể thấy thực trạng dư tín dụng tại CN Hà Nội tương đối ổn định và CN ln

nỗ lực hồn thành kế hoạch đã đề ra dù trong điều kiện kinh tế có nhiều biến động. Chi nhánh đang làm khá tốt việc thu hút được các khách hàng vay vốn tại BIDV.

* Tỷ lệ nợ xấu

Bên cạnh việc mở rộng quy mơ tín dụng chính là việc dễ phát sinh nợ xấu. Chi nhánh hiện đã thực hiện tập trung thu hồi các khoản nợ xấu một cách kiên quyết, giao các cán bộ tín dụng để phát sinh nợ xấu có trách nhiệm tập trung thu nợ và triển khai hoạt động bộ phận xử lý nợ quá hạn. Thêm vào đó, CN cũng thực hiện đánh giá lại khách hàng thường xuyên để đề phòng phát sinh thêm các khoản nợ khó địi cũng như có biện pháp thích hợp đối với các khoản nợ này.

Chỉ tiêu 2018 (tỷ đồng) 2019 (tỷ đồng) 2020 (tỷ đồng) % 2019/2018 % 2020/2019

Chênh lệch thu chi 774 776 797 0.3% 2.7%

- Trích DPRR 127 56 26 -55.9% -53.6%

Lợi nhuận trước thuế 647 720 771 73/11.3% 51/7.1%

(Nguôn: Báo cáo kinh doanh BIDVHà Nội giai đoạn 2018-2020)

Trong giai đoạn 2018-2010, tỉ lệ nợ xấu tăng lên qua các năm và dư nợ nhóm II giảm dần là do việc chuyển nhóm nợ khách hàng vừa và nhỏ từ nhóm 2 xuống. Tuy

33

nhiên cũng phải xét rằng dư nợ xấu đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt vào năm 2020 tăng lên 80 tỷ, mức tăng gấp đôi so với năm 2019 do trong giai đoạn bất ổn kinh tế này có một số doanh nghiệp co kết quả kinh doanh không được khả quan, phá sản. Do đó, CN cần giám sát tốt hơn chất lượng các khoản vay và chú trọng vào khâu kiểm tra, rà soát khách hàng để giảm thiểu nợ xấu cho hoạt động tín dụng.

* Kết quả kinh doanh

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh BIDVHà Nội giai đoạn 2018-2020)

Từ năm 2018-2020, tăng trưởng kinh tế ở nước ta khơng có nhiều chuyển biến theo xu hướng tốt, thể hiện ở mức tăng trưởng GDP âm, đặc biệt là vào năm 2020 khi mà dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, thiên tai liên tiếp xảy ra làm gián đoạn sự phát triển kinh tế - xã hội. Thiên tai và dịch bệnh đã tác động không nhỏ tới các hoạt động của nền kinh tế và cuộc sống của người dân. Tuy nhiên, với những định hướng đúng đắn của ban giám đốc và sự quyết tâm của đội ngũ cán bộ nhân viên, CN Hà Nội vẫn thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh, duy trì LN ở mức tăng trưởng dương. Chênh lệch các khoản thu và chi năm 2019 đạt mức tăng 0.3% so với 2018. Chỉ tiêu này cũng tiếp tục tăng vào năm 2020 đạt 797 tỷ đồng tương ứng 2.7%. Điều này đã thể hiện rằng hoạt động kinh doanh của CN đang có sự tăng trưởng ổn định. Khoản trích lập dự phịng rủi ro cũng giảm dần qua các năm chứng tỏ hoạt động kinh doanh đang ổn định và an tồn hơn, Với việc có thể giảm thiểu được khoản trích cho dự phịng rủi ro thì lợi nhuận trước thuế cũng duy trì trạng thái tăng trưởng. Lợi nhuận của CN trong năm 2019 là 720 tỷ đồng, tăng 73 tỷ so với năm 2018 tương ứng 11.3%, năm 2020 đạt 771 tỷ, tăng 7.1% so với năm 2019.

÷ Theo đánh giá chung, kết quả kinh doanh của BIDV Hà Nội trong giai đoạn

nghiên cứu khá tốt. Có được điều này là do CN đã chú trọng trong việc phát triển năng

lực kinh doanh, phấn đấu giữ vững vị trí là một trong những đơn vị dẫn đầu hệ thống về hiệu quả và chất lượng hoạt động.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hà nội 172 (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w