Báo cáo kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên NH MB bank tại sở giao dịch 1 khoá luận tốt nghiệp 206 (Trang 44)

Hoạt động huy động vốn

Sự cạnh tranh giữa các NH trong việc huy động vốn là thực tế diễn ra trong những năm gần đây và có xu hướng ngày càng mạnh mẽ. Trong bối cảnh đó, nguồn vốn của chinh nhánh vẫn liên tục tăng trưởng, là kết quả tổng hợp của việc nâng cao ứng dụng công nghệ, phát triển sản phẩm và phong cách giao dịch văn minh của cán bộ NH. Dưới đây là bảng số liệu phản ánh tình hình biến động nguồn vốn huy động của chi nhánh trong 3 năm gần đây:

Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn

Nguồn huy động của chi nhánh bao gồm: tiền gửi từ các tổ chức kinh tế và tiền

gửi từ dân cư. Số vốn huy động tăng dần qua các năm cho thấy khả năng huy động vốn

8

Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị

nhánh đã có những bước đột phá mạnh mẽ, mặc dù trong giai đoạn cuối 2019 diễn ra cuộc chạy đua lãi suất gay gắt giữa các NH. Thị trường chứng khoán phát triển kéo theo sự gia tăng số lượng tài khoản mà nhà đầu tư mở tại các công ty chứng khoán khiến cho lượng tiền gửi thanh toán tại chi nhánh tăng cao.

Đối với TG từ tổ chức kinh tế, tuy năm 2019 giảm 4.3% so với năm 2018, tuy nhiên đến năm 2020 tổng TG huy động từ các tổ chức kinh tế tăng tới 43.6% . Điều đó chứng tỏ, chi nhánh không chỉ củng cố quan hệ với các KH truyền thống mà đã thu hút được nhiều KH mới. Nhờ việc đưa ra chế độ lãi suất hấp dẫn, các công cụ huy động linh hoạt và cung cấp các dịch vụ thanh toán hiện đại, chi nhánh đã huy động được lượng tiền gửi lớn từ phía các tổ chức kinh tế.

Bộ phận TG của dân cư: việc thực hiện cam kết về lãi suất trần của chi nhánh cũng như các NHTM Nhà nước khác đối với Hiệp hội NH đã hạn chế sức cạnh tranh của chi nhánh trong cuộc chạy đua về lãi suất huy động với các NH khác. Trong khi các NHTM cổ phần đua nhau nâng lãi suất để huy động TG từ mọi đối tượng trong nền kinh tế thì các NHTM Nhà nước bị ràng buộc bởi quy định về lãi suất trần. Tuy nhiên trong hoàn cảnh đó chi nhánh vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng huy động TG từ dân cư. Năm 2019 lượng TG huy động từ dân cư tăng 13%, năm 2020 giảm nhẹ 2.7% vẫn đạt mức cao là 2324 tỷ đồng.

Về cơ cấu nguồn huy động, có thể nhận thấy sự thay đổi theo hướng: tỷ trọng TG của tổ chức kinh tế tăng trưởng mạnh, trong khi tỷ trọng TG của dân cư tăng nhẹ, giữ ở mức ổn định.

TG dân cư đang có xu hướng chuyển dịch từ NHTM nhà nước sang khối NHTM cổ phần, do mức lãi suất cao mà các NHTM cổ phần đưa ra. Tuy nhiên chi nhánh vẫn giữ được mức phát triển đều đặn do có những lợi thế cạnh tranh nhất định, và lượng KH quen thuộc, tất nhiên chi nhánh vẫn cần quan tâm hơn nữa đến việc huy động vốn từ bộ phận này, bởi nguồn vốn từ dân cư có tiềm lực rất lớn và ngày càng quan trọng đối với các NH. Hơn nữa, phần lớn người dân vẫn còn tâm lý tin tưởng vào các NHTM nhà nước. Đó là yếu tố mà chi nhánh có thể tận dụng để tăng cường huy động vốn từ dân cư.

Hoạt động tín dụng

thể nói tín dụng là hoạt động tiếp nối của huy động vốn. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh mà Ngân hàng TMCP Quân đội giao cho, Sở giao dịch 1 đã không ngừng mở rộng hoạt động, nâng cao chất lượng và tăng cường quy mô các khoản cho vay. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng chú ý tới việc đảm bảo an toàn tín dụng trên cơ sở chấp hành các nguyên tắc, chỉ số an toàn và giới hạn tín dụng mà Ngân hàng TMCP Quân đội quy định.

Bảng 2.4: Hoạt động tín dụng

Dư nợ bằng ngoại tệ 866 650 799 -216 149

Phân loại theo đối tượng cho vay

Cho vay kinh doanh 2789.6 2309.7 2572.6 -479.9 262.9

Cho vay tiêu dùng 26.4 503 704 239 197

Tổng dư nợ cho vay Nợ quá hạn 2816 5,9 2360 19,6 2643 4.4 544 13.7 283 -15.2

Lợi nhuận hạch toán

90.681 129.000 134.727 38,319 5,727

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm MBBank Sở giao dịch 1 từ năm 2018-2020)

Dư nợ cho vay năm 2019 giảm 16,2% so với năm 2018, nhưng năm 2020 lại tăng 12% so với năm 2019. Nguyên nhân do tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của một số doanh nghiệp Xây dựng - Giao thông vận tải bộc lộ yếu kém trong mấy năm gần đây đến nay vẫn chưa khắc phục được.

Chất lượng tín dụng của CN đã được cải thiện, tuy năm 2019 tỷ lệ nợ quá hạn tăng đột biến, nhưng sang năm 2020 chất lượng tín dụng đã ổn định trở lại.

Kết quả kinh doanh

Tuy việc triển khai thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh gặp không ít khó khăn song chi nhánh vẫn quyết tâm hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Cụ thể: Lợi nhuận năm 2019 tăng 42,26% so với năm 2018, năm 2020 tăng 5,7% so với năm 2019.

Bảng 2.5: Lợi nhuận hạch toán

2.2. THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG Lực CHO NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI

NGÂN HÀNG MBBANK SỞ 1

2.2.1. Nhu cầu của nhân viên làm việc tại Sở 1 MB.

Qua thời gian làm việc tại MB Sở giao dịch 1 tại số 63 Lê Văn Lương, em nhận thấy rằng chính sách tạo động lực cho cán bộ công nhân viên ở đây chưa thật sự quyết liệt, khiến cho có rất nhiều cán bộ, nhân viên cũ , làm lâu năm nghỉ việc tại MB, đồng thời khi tuyển dụng những người mới họ lại chưa được đào tạo kiến thức bài bản để làm việc một cách hiệu quả. Không chỉ vậy, xét về phương diện kết quả hoạt động kinh doanh cả năm 2019 của MB trên toàn hệ thống cho thấy rằng lợi nhuận nhân viên mang về cho MB còn rất thấp. Tất cả những điều trên góp phần tác động ít nhiều đến kết quả kinh doanh của MB Sở 1.

Qua bài báo được cập nhật mới đây là bài báo vietnambiz.com thì cho ta thấy rằng kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng MB nói chung vẫn đứng sau một vài ngân hàng lớn như BIDV, Vietcombank, Agribank,...

Cụ thể, trong hội nghị tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2019 và triển khai kế hoạch kinh doanh mới 2020 diễn ra vào ngày 8/1, lãnh đạo BIDV cho biết lợi nhuận trước thuế hợp nhất toàn ngân hàng đạt 10.768 tỉ đồng. Đây là mức lợi nhuận cao nhất trong lịch sử hoạt động của BIDV, vượt kế hoạch đề ra (10.300 tỉ đồng) và tăng 13,7% so với năm 2018.

của ngân hàng mẹ, vượt 26% so với kế hoạch đề ra và tăng 83% so với năm 2018. Tại Vietcombank, theo nguồn tin từ BizLIVE, lợi nhuận hợp nhất trước thuế năm 2019 của ngân hàng này đạt hơn 23.100 tỉ đồng; trong đó, lợi riêng lẻ của ngân hàng mẹ là 22.700 tỉ đồng. Với qui mô đó, lợi nhuận Vietcombank đã chính thức cán mốc 1 tỉ USD, sớm trước 1 năm so với dự kiến mà lãnh đạo ngân hàng này đề cập hồi đầu năm 2019.

Trước đó, Agribank cũng đã công bố kết quả kinh doanh sơ bộ 11 tháng đầu năm 2019 với lợi nhuận trước thuế đạt hơn 11.700 tỉ đồng, vượt kế hoạch cả năm (11.000 tỉ đồng).

Ngoài 4 "ông lớn" Vietcombank, VietinBank, BIDV và Agribank, MBBank là ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân đầu tiên góp mặt vào danh sách lợi nhuận trên 10.000 tỉ đồng.

Theo thông tin mới nhất từ phía MBBank, kết thúc năm 2019, lợi nhuận trước thuế hợp nhất của ngân hàng đạt trên 10.000 tỉ đồng, tăng khoảng 30% so với năm 2018 và vượt 5% kế hoạch cả năm.

Doanh thu của một số ngân hàng đầu năm 2020

■ Doanh thu

Nguồn: https://vietnambiz.vn/nhung-ngan-hang-dau-tien-vuot-moc-loi-nhuan-

Mặt khác, do không tiến hành xác định nhu cầu người lao động một cách rõ ràng, nên ngân hàng chưa đánh giá được nhu cầu nào của nhân viên là cấp bách , nhu cầu nào nên đặt lên trên hết, và đưa ra những kích cầu nào để nhân viên thật sự muốn gắn bó lâu dài, muốn làm việc hết mình tại MB. Từ đó, cần thiết lập chính sách tạo động lực giành cho mọi đối tượng khác nhau để đáp ứng được mọi nhu cầu của nhân viên, để tổ chức đạt được hiệu quả và tăng tính cạnh tranh tốt nhất.

2.2.2. Tạo động lực bằng biện pháp kích thích tài chính

Chế độ tiền lương phù hợp

Ngân hàng MBBank Sở giao dịch 1 thực hiện trả lương cho nhân viên theo hệ thống thang bảng lương do nhà nước ban hành.

Tiền lương tối thiểu theo quy định của nhà nước hiện hành là: 2.000.000đ. Tiền lương này dùng để lập quỹ tiền lương, ngày nghỉ, lễ, tết, phép, tham quan nghỉ mát, đóng BHXH cho nhân viên.

Hiện nay ngân hàng MBBank Sở giao dịch 1 đang áp dụng hình thức trả lương theo quy định của Nhà nước và trả lương theo kết quả kinh doanh.

L tháng = Lc + Lm Trong đó :

Lc : Lương theo quy định Nhà nước.

Lm : Lương tăng thêm theo hiệu quả SXKD. a) Lương.

Thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp lương, hình thức trả lương, đơn giá tiền lương, nâng bậc lương đối với nhân viên được áp dụng theo quy định của pháp luật, quy chế phân phối tiền lương, thu nhập hiện hành của Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Việt Nam nhưng đảm bảo không thấp hơn mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định.

Nhân viên có thành tích xuất sắc và các trường hợp đặc biệt khác được xét nâng lương trước thời hạn theo quy định của pháp luật và quy định của MBBank. Trường hợp nhân viên nghỉ theo chế độ ốm đau trên 30 ngày làm việc trở lên thì

Các tiêu chí Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 (%) 2020/2019 (%) Tiền lương bìnhquân 18 18,83 271 ĨÕ4 14 Thu nhập bình 23,48 295 33 123 718

quá thời gian không được tính vào thời gian xem xét nâng bậc lương.

Hàng năm căn cứ vào quỹ tiền lương thực hiện, ngân hàng có quyền trả lương cho nhân viên theo khối lượng chất lượng công việc phải hoàn thành theo quy chế chi trả lương của Ngân hàng MBBank. Nhân viên được trả lương 2 kỳ trong 1 tháng, khoảng cách giữa 2 kỳ trả lương tối đa là 15 ngày.

Nguyên tắc xây dựng lương cho nhân viên:

- Dành 30% quỹ lương để phân phối cho nhân viên đảm bảo mức thu nhập cơ bản tối thiểu bao gồm phần phân phối chung cho toàn ngành trong đó:

+ 25% là quỹ lương cơ bản tối thiểu theo quy định của nhà nước.

+ 5% phân phối chung toàn ngành nhân ngày truyền thống, cùng với quỹ lương điều hòa (nếu có).

- Dành 55% quỹ lương để phân phối cho nhân viên gắn với kết quả sản xuất kinh doanh (quỹ lương kinh doanhh) trong đó:

+ 45% gắn với kết quả kinh doanh

+ 10% được phân phối khi quyết toán tương ứng lợi nhuận thực tế vượt kế hoạch.

- Dành 15% quỹ lương để phân phối cho nhân viên gắn với kết quả hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh (quỹ lương gia tăng).

Đơn giá tiền lương của từng đơn vị được điều chỉnh tăng, giảm so với đơn giá tiền lương bình quân chung toàn hệ thống trên cơ sở quy mô và hiệu quả kinh doanh gắn với môi trường hoạt động.

Theo kết quả điều tra cho thấy có 53,8% cho rằng tiền lương tác động rất nhiều tới động lực làm việc; 22,1% cho rằng tiền lương tác động nhiều; 14,22% cho rằng tiền lương tác động vừa phải; số còn lại là 9,88% là đồng ý với ý kiến tiền lương tác động ít đến tạo động lực.

Sinh viên: Nghiêm Thị Thanh Mai Lớp:KT19QTDND

Biểu đồ 2.1: Kết quả điều tra về sự tác động của tiền lương đối với động lực của nhân viên

Vì vậy, trong mọi trường hợp, tiền lương là động lực rất lớn để nhân viên hoàn thành công việc của mình vì đó chính là thu nhập của họ, đó chính là nguồn để thoả mãn mọi nhu cầu cần thiết trong cuộc sống.

T lònghài lòng g lập hài lòng khônghài lòng 1

Các quy định đề xét tăng lương là hợp

33,4 28,

9 11 15,2 11,5

2

Các tiêu chí xét lương được đánh giá

rõ ràng, minh bạch

12,5 34, 2

22,3 21,7 9,3

Tình hình thu thập mức lương bình quân của nhân viên sở 1 (đơn vị: triệu đồng)

Thu nhập bình quân tháng nhân viên ngân hàng

Thu nhập bình quán 6 tháng 2019 φ Thu nhập binh quán 2018

Qua bảng trên ta thấy, tiền lương của cán bộ , nhân viên của ngân hàng qua từng năm tăng lên khá chậm, so với mức lương bình quân của các ngân hàng thì ta thấy MB Bank sở giao dịch 1 vẫn đứng sau Vietcombank một phần do khó khăn trong kinh doanh, thị trường chững lại, một phần nhân viên vẫn chưa thật sự cố gắng hết mình , trong khi sức cạnh tranh thị trường ngày càng lớn.

Nghiên cứu khảo sát sự hài lòng về mức lương của người lao động tại MB sở 1

Phiếu khảo sát mức độ hài lòng về công tác chi trả lương cho nhân viên tại sở 1

3

đóng

góp của mình cho Ngân hàng

20,8

3 38,9

4

Tiền lương là hợp lý và công bằng

dựa trên kết quả thực hiện công việc 20,5 15,4 39,5 11,8 12,8 5

Tiền lương phân chia phù hợp với các

chức danh công việc

27,7 32,2 14,9 7,9 17,3

6 Tiền lương trả đúng thời hạn 44,7 45, 7

danh công việc, 45,7% hài lòng với tiền lương trả đúng hạn. Tuy nhiện, vẫn còn tỷ lệ khá cao 24,6% là chưa hài lòng với tiền lương công bằng dựa trên kết quả công việc, trong khi đó số người hài lòng với tiêu chỉ này chỉ 35,8%;

Ngoài ra, chúng ta có thể thấy tiêu chí thứ 2 mà có số phần trăm cao xấp xỉ 27% về nhân viên không hài lòng với tiền lương làm việc ngoài giờ anh/chị nhận được là hợp lý với sức đóng góp của mình cho ngân hàng. Trong khi đó, số người hài lòng với tiêu chí này 34,2%, chúng ta nhận thấy rằng khoảng cách giữa tỷ lệ nhân viên không hài lòng so với nhân viên hài lòng là rất thấp.

Chính điều này, mà người quản lí cần phải đánh giá và tiếp thu ý kiến của cán bộ, nhân viên để từ đó tìm ra được phương pháp tạo động lực phù hợp hơn, đồng thời phải làm rõ bản chất của những vấn đề trên nếu không sẽ dẫn đến hậu quả khó lường.

*) Xác định quỹ lương

Căn cứ vào đơn giá tiền lương được Ngân hàng nhà nước giao cho toàn hệ thống, Ngân hàng MBBank giao đơn giá tiền lương gắn với kết quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo phần tiền lương cơ bản (bao gồm hệ số lương và các khoản phụ cấp) được trả theo lao động theo đúng quy định của nhà nước; phần còn lại được phân phối theo mức độ hoàn thành kế hoạch công việc và đóng góp cho ngân hàng.

Quỹ tiền lương được xác định như sau: QL = Q1 + Q2 + Q3(nếu có)

Trong đó:

QL: Quỹ tiền lương

Q1: Quỹ lương theo đơn giá; gắn với hiệu quả kinh doanh của đơn vị Q2: Quỹ lương tăng giá; gắn với kết quả hoàn thành kế hoạch kinh doanh. Q3: Quỹ điều hòa là phần hội sở chính hỗ trợ cho đơn vị trong trường hợp đơn vị có mức thu nhập thấp hơn mức thu nhập tối thiểu toàn hệ thống.

*) Tiền lương chi trả cho nhân viên (L) L = L1 + Hđ/c1*L2

Trong đó

L: tiền lương hàng tháng L1: Tiền lương cơ bản L2: Tiền lương kinh doanh

Hđ/c1: Hệ số điều chỉnh nội bộ trong đơn vị, được xác định trên quỹ tiền lương được hưởng sau khi trừ đi tiền lương cơ bản của đơn vị.

Tiền lương cơ bản (L1) L1 = (V1 + Hpc)*Lmin Trong đó:

V1: Hệ số lương cơ bản của cán bộ theo quy định 205/2004/NĐ-CP

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên NH MB bank tại sở giao dịch 1 khoá luận tốt nghiệp 206 (Trang 44)