Mức độ nhạy cảm với các rủi ro

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua phân tích báo cáo tài chính NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 100 (Trang 30)

6 Bố cục đề tài

1.2.5 Mức độ nhạy cảm với các rủi ro

Phân tích sự nhạy cảm của ngân hàng với rủi ro thị trường chính là phân tích mức

ngân hàng.

Rủi ro lãi suất là một trong những rủi ro đặc thù của NHTM, xuất hiện khi có sự thay đổi về lãi suất trên thị trường hoặc các yếu tố liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất

về tài sản hoặc giảm thu nhập của ngân hàng. Những biến động này làm tăng chi phí, tăng rủi ro, làm thay đổi báo cáo tài chính của ngân hàng. Một trong những nguyên nhân

chủ yếu là do sự không cân xứng giữa kì hạn cho vay và huy động trong cơ cấu tài sản- lớn tới ngân hàng.

Để đo lường rủi ro lãi suất, ta có thể nghiên cứu các chỉ tiêu sau: Khe h lãi su t , ở ấ w Khe h lãi su tở ấ

- L ,— hoặc -5— 7 7 _

T ng tài s nổ ả ■ ố V n ch s h uủ ở ữ

- Trong đó

Khe hở lãi suất (GAP) = TSC nhạy cảm với lãi suất - TSN nhạy cảm với lãi suất Khe hở lãi suất (GAP) được tính toán trong việc phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhằm cho thấy sự biến động của thu nhập khi lãi suất thay đổi. Trong trường hợp GAP dương, cùng một lượng thì ngân hàng hưởng lợi và ngược lại, nếu lãi suất tài sản và lãi suất nợ tăng khi lãi suất tài sản và lãi suất nợ giảm cùng một lượng thì

ngân hàng bị thiệt hại. Trường hợp GAP âm thì ảnh hưởng ngược lại, nếu lãi suất tăng thị ngân hàng thiệt hại, lãi suất giảm thì ngân hàng lại hưởng lợi.

Rủi ro thứ hai cần được phân tích là rủi ro tỷ giá. Rủi ro tỷ giá là những tổn thất tiềm tang mà ngân hàng phải gánh chịu khi có những biến động của tỷ giá hối đoái vượt

quá thay đổi dự tính. Bất cứ hoạt động nào của ngân hàng có liên quan đến hai loại tiền tệ thì đều có thể chịu rủi ro này. Cụ thể, coi như khối lượng ngoại tệ hai bên tài sản có - nợ là bằng nhau, nếu tỷ giá tăng, ngân hàng lãi và ngược lại.

Các nguyên nhân có thể dẫn đến rủi ro này gồm có: cung - cầu thị trường ngoại tệ, chính sách của Nhà nước...

Chỉ số này phản ánh cho thấy ngân hàng đã thực hiện tốt việc xác định, giám sát và quản lý và kiểm soát rủi ro thị trường, đồng thời cũng cho biết ngân hàng đã sử dụng

bao nhiêu phần trăm vốn tự có để đầu tư ngoại tệ. Theo quy định của NHNN , Tỷ lệ này

không được vượt quá 20% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

1.3Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả HĐKD của NHTM 1.3.1 Nhân tố khách quan

Bất cứ doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động mạnh sẽ từ các nhân tố kinh tế vĩ

mô. Các nhân tố này phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh như là một yêu cầu tất yếu, ngoài sự chi phối của bản thân doanh nghiệp, chẳng hạn: giá cả thị trường, thuế suất.... Đối với NHTM, các nhân tố khách quan gồm:

- Môi trường pháp lý: Hệ thống chính sách kinh tế của Chính phủ, chính sách tiền tệ của NHTW, chính sách tài khóa của Bộ tài chính cùng chính sách của các bộ

ngành liên là một nhân tố quan trọng tác động tới hoạt động của NHTM. Một hệ thống

chính sách pháp luật minh bạch, công khai, đồng bộ và chặt chẽ sẽ đem lại thuận lợi

trong hoạt động kinh doanh của NHTM và qua đó tác động tốt dến hiệu quả

kinh doanh

của ngân hàng.

- Công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin (IT) đang làm thay đổi cuộc sống nhanh chóng. Hiện tại, Việt Nam có khoảng 44% dân số dùng Internet, 143 triệu thuê

bao di động, hơn 30 triệu người dùng facebook... Xu thế này vừa tạo ra cơ hội

và thách

thức đối với hệ thống ngân hàng. Đó là cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh, tiết giảm

chi phí, tăng quảng bá - bán hàng; song cũng tạo ra thách thức về nguồn tài

chính đầu

tư, nhân lực có khả năng quản lý, khai thác công nghệ và rủi ro hoạt động - nhất

là rủi

ro công nghệ.

- Đối thủ cạnh tranh: Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt, không những giữa các ngân hàng với nhau mà còn đến từ các tổ chức phi ngân hàng (công ty

làm dịch

vụ trung gian thanh toán, cho vay, công ty viễn thông như Vnpay, MoMo, Payoo.).

Các công ty trung gian này cung cấp dịch vụ thanh toán, tiền gửi, cho vay nhanh chóng,

thuận tiện, cạnh tranh trực tiếp với các NHTM.

- Sự phát triển thị trường tài chính: Thị trường tài chính ngày càng phức tạp, tinh vi. Sự phát triển sản phẩm - dịch vụ tài chính - ngân hàng diễn ra mạnh mẽ,

cho dù

tại các ngân hàng lớn hiện nay đã có hàng trăm sản phẩm ngân hàng bán buôn,

bán lẻ,

nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ yêu cầu. Thế giới còn bắt đầu xuất hiện những sản phẩm

cực kỳ tinh vi như ví điện tử, onecoin, bitcoin, chứng khoán hóa, phái sinh. Rõ ràng,

hệ thống ngân hàng nếu không sáng tạo, không có những sản phẩm - dịch vụ

mới cùng

với mô thức quản lý mới sẽ không theo kịp thời đại.

- Quá trình hội nhập quốc tế và liên kết thương mại: Việt Nam đã ký kết Hiệp định đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Đương

nhiên hội

nhập quốc tế sẽ mang lại cả cơ hội và thách thức. Cơ hội sẽ là mở rộng thị

trường, khách

hàng, đối tác; có điều kiện giảm chi phí và nâng cao sức cạnh tranh (chia sẻ kinh nghiệm,

chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản trị.); tăng cơ hội huy động vốn, đầu tư và phân

bổ vốn hiệu quả hơn.Tuy nhiên, thách thức từ hội nhập sẽ là sự cạnh tranh khốc liệt

hơn, đôi khi mất thị phần; rủi ro lan truyền (trường hợp công ty mẹ của tổ chức nước

ngoài có khó khăn); rủi ro dòng vốn luân chuyển nhanh hơn (nếu không quản lý

tốt sẽ

công tác ra quyết định kinh doanh, kiểm soát, quản trị rủi ro, chiến lược dự phòng đúng đắn, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngân hàng.

- Năng lực tài chính: Năng lực tài chính ở đây bao gồm tổng hợp các chỉ tiêu Quy mô về vốn và An toàn vốn, Tính thanh khoản, Cấu trúc tài sản và tính chất

của các

nguồn vốn huy động. Tùy vào khẩu vị rủi ro và lĩnh vực kinh doanh chính thì

mỗi NHTM

sẽ có những tiêu chuẩn riêng, nếu quá chú trọng đến yếu tố này hoặc yếu tố khác

thì sẽ

ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả kinh doanh. Giả sử một ngân hàng chấp nhận rủi

ro cao,

thanh khoản thấp để mở rộng các nghiệp vụ sinh lời thì sẽ có nguy cơ mất khả năng

thanh toán,...

- Khả năng sinh lời: Mục tiêu của bất cứ ngân hàng nào cũng là lợi nhuận, do đó việc tăng thu nhập và giảm chi phí luôn là những bài toán thường trực của

từng ngân

hàng. Việc quản lý chi phí tốt - đặc biệt là các chi phí đầu vào sẽ làm giảm chi

phí vốn,

đồng thời việc tìm ra các danh mục tín dụng có lợi nhuận cao sẽ tăng khả năng

sinh lời

của ngân hàng và qua đó tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.

- Mạng lưới hoạt động: Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng là điều kiện cần thiết và quan trọng để hỗ trợ hoạt động kinh doanh thường ngày và khẳng định

vị thế

của ngân hàng trong hệ thống. Một mạng lưới chi nhánh rộng lớn, bao phủ khắp tỉnh

thành sẽ giúp ngân hàng tìm kiếm được nhiều nguồn khách hàng hơn, nhiều lĩnh vực

đầu tư hơn và thông qua đó gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THÔNG QUA PHÂN TÍCH BCTC NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Tên ngân hàng : NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Tên giao dịch : VIETCOMBANK

Mã cổ phiếu : VCB

Trụ sở chính : 198 Trần Quang Khải, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội

Điện thoại : 84 - 4 - 3 9343 137

Website : Https://www.Vietcombank.com.vn

2.1.1 Lịch sử hình thành & phát triển

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực

thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng thương mại cổ phần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực

hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức

được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các

hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án.. .cũng

hơn 500 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm Trụ sở chính tại Hà Nội, 101 chi nhánh và 395 phòng giao dịch trên toàn quốc, 2.407 máy ATM và trên 43.000 đơn vị chấp nhận Thẻ trên toàn quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.726 ngân hàng đại lý tại 158 quốc

gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Mô hình quản trị

Tiền thân là một ngân hàng nhà nước chuyên doanh phục vụ lĩnh vực thanh toán quốc tế. Sau 2 lần bán vốn trên thị trường chứng khoán, tỷ lệ sở hữu trong Ngân hàng như sau: Ngân hàng nhà nước (77.1%), Mizuho Bank (15%) và Cổ đông khác (7.9%).

Vietcombank có 5 công ty con, 3 công ty liên doanh, 2 công ty liên kết và sở hữu

một lượng cổ phiếu nhất định của một số ngân hàng như MBBank, Eximbank, OCB. Các công ty mà Vietcombank có sở hữu phần vốn hoạt động cả trong và ngoài nước trong các lĩnh vực Ngân hàng, Cho thuê tài chính, Chứng khoán, Cho thuê văn phòng, Dịch vụ tài chính, Chuyển tiền kiều hối, Quản lý quỹ đầu tư, Bảo hiểm nhân

Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức Vietcombank gồm các bộ phận chính: Đại hội đồng cổ đông, Ban

Kiểm soát, Hội đồng quản trị, Ban điều hành và các Khối phòng ban.

Theo Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Ngân hàng, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, hoạt động thông qua cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên.

Hội đồng quản trị là cơ quan Quản lí Ngân hàng, có toàn quyền để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Trực thuộc Hội đồng quản trị có các Ủy quan Quản lý nhân sự, Ủy ban Quản lý rủi ro.

Ban Kiềm soát giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật và Điều lệ ngân

hàng trong quản trị, điều hành ngân hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Giúp việc cho Ban Kiểm soát có Kiếm toán nội bộ.

Ban Điều hành bao gồm Tổng Giám đốc, các phó Tổng Giám đốc, Kế toán 24

bổ nhiệm, miễn nhiệm. Trực thuộc Ban Điều hành có Bộ phận Kiểm tra nội bộ, Hội đồng tín dụng TW, ALCO,..

Ngoài ra, ngân hàng còn có các bộ phận phụ trách từng mảng trong hoạt động như: Khối NH bán buôn, Khối NH bán lẻ, Khối Quản lý rủi ro, Khối Kinh doanh & Quản lý vốn, Khối Tác nghiệp, Khối Tài chính - Ke toán và Các bộ phận hỗ trợ.

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại

Thương Việt

Nam trong những năm qua 2.1.2.1 Hoạt động Huy động vốn

Biểu đồ 2.1: Quy mô Huy động vốn Vietcombank giai đoạn 2015 - 2017

800.000 700.000 600.000 500.000 400.000 300.000 200.000 100.000 0 Tiền gửi KH

Tiền gửi & Vay TCTD

MNỢ NHNN & Chính phủ Phát hành GTCG

> Tốc độ tăng trưởng Nguồn vốn huy động

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank và tính toán của tác giả)

Qua biểu đồ, có thể thấy khối lượng nguồn vốn huy động của Vietcombank trong

giai đoạn 2015 - 2017 tăng qua từng năm. Tuy nhiên nếu xét về tốc độ tăng thì giai đoạn

2015 - 2016 tốc độ tăng của nguồn vốn huy động có xu hướng chững lại ở 18% nhưng sang năm 2017 đã tăng lên 33%. Cụ thể: Nguồn vốn huy động đã tăng trưởng với tốc độ

17,8% tức gần 110 nghìn tỷ đồng từ hơn 617 nghìn tỷ vào năm 2015 lên hơn 727 nghìn tỷ vào năm 2016, tuy nhiên sang năm 2017 thì tốc độ tăng nhảy vọt lên 33% để đạt hơn 965 nghìn tỷ.

Hơn 70% nguồn vốn huy động của Vietcombank đến từ Tiền gửi khách hàng. Qua biểu đồ, có thể thấy về giá trị thì Tiền gửi khách hàng của Vietcombank tăng dần qua các năm, tuy tốc độ tăng trưởng vào năm 2016 có giảm so với 2015 (18% và 19%) tuy nhiên sang năm 2017 tôc độ tăng trưởng đã nhảy vọt lên 20%. Cụ thể: Khoản mục này đã tăng từ hơn 501 nghìn tỷ vào năm 2015 với tốc độ 18% lên hơn 590 nghìn tỷ vào

năm 2016. Sang năm 2017, tốc độ đã tăng lên 20% để đạt hơn 708 nghìn tỷ. Là một trong những ngân hàng có lãi suất huy động thấp nhất thị trường, do đó sự tăng trưởng ổn định của Tiền gửi khách hàng của cho thấy hoạt động huy động vốn của ngân hàng

và sang năm 2017 mới giảm xuống mức 77%. Tuy nhiên nếu xét về khối lượng thì khoản

mục này tăng trưởng khá đều với gần 8000 tỷ đồng mỗi năm. Đây có thể do ngân hàng phát hành để bổ sung vốn khi hơn 95% trái phiếu này là kỳ phiếu trung và dài hạn.

Giai đoạn này chứng kiến sự bứt phát của Nợ NHNN & Chính phủ. Cụ thể: Nợ NHNN & Chính phủ đã tăng với tốc độ tăng trưởng cao nhất vào giai đoạn 2016 - 2017 là 216% từ 54.151 nghìn tỷ lên 171.385 nghìn tỷ, 90% sự tăng trưởng đến từ Khoản mục

Tiền gửi KBNN, điều này cho thấy uy tín và thương hiệu của Vietcombank

Trong khi đó, khoản mục Tiền gửi & Cho vay TCTD lại có xu hướng chững lại và giảm nhẹ. Nguyên nhân có thể do nguồn thanh khoản đã đủ nên Vietcombank chủ động giảm khoản mục Tiền gửi & Vay NHNN từ 72.238 tỷ đồng vào năm 2016 xuống2.1.2.2 Hoạt động Tín dụng Cũng giống như hầu hết các NHTM, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động tín dụng của Vietcombank là Cho vay khách hàng, Bão lãnh, Cho thuê tài chính, Chiết khấu

và cuối cùng là một số hoạt động cấp tín dụng khác.

Biểu đồ 2.2: Quy mô Tín dụng Vietcombank giai đoạn 2015 - 2017

600.000 500.000 400.000 300.000 200.000 100.000 Cho vay KH Bão lãnh

Chiết khấu GTCG & Cho thuê TC

Hình thức khác

⅜ Tốc độ tăng trưởng tín dụng

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank và tính toán của tác giả)

Dễ thấy, khoản mục cho vay khách hàng tăng trưởng khá đều đặn với khối lượng

năm sau luôn lớn hơn năm trước (72 nghìn tỷ và 81 nghìn tỷ). Tuy nhiên nếu xét về tốc độ tăng trưởng thì khoản mục này đang có xu hướng chững lại khi tốc độ tăng trưởng 2 năm liên tiếp chỉ là 18%. Nếu xét trên toàn ngành thì đây chỉ là một con số trung bình, tuy nhiên kết quả này là một trong những chính sách của Ban lãnh đạo ngân hàng trong giai đoạn này khi tập trung vào chất lượng khoản vay chứ không tăng trưởng ồ ạt như các ngân hàng khác.

Trái ngược với chững lại của khoản mục cho vay khách hàng. Thì khoản mục Bão lãnh đang tăng trưởng cực kỳ mạnh mẽ với quy mô và tốc độ tăng trưởng cực kì ấn

tượng. Khoản mục này đã tăng với tốc độ 34% tức hơn 9000 tỷ từ mức 27.284 tỷ vào năm 2015 để đạt 36.671 nghìn tỷ vào năm 2016. Sang năm 2017, tốc độ tăng trưởng đã

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua phân tích báo cáo tài chính NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 100 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w