Đối với Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam:

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua phân tích báo cáo tài chính NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 100 (Trang 83 - 85)

6 Bố cục đề tài

3.3.3 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam:

Trong giai đoạn 2015 - 2017, NHNN đã ban hành nhiều văn bản pháp lý thay đổi các quy định trước đây, điều này mặc dù đã tạo nhiều thuận lợi nhưng cũng mang lại những khó khăn, làm thay đổi tình hình hoạt động của các ngân hàng. Trong đó, ảnh hưởng lớn nhất là về Thông tư 39 và Thông tư 43 được ban hành vào năm 2016. Cụ thể:

Ngày 30/12/2016 NHNN đã ban hành Thông tư số 39 quy định về hoạt động cho

vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, điển hình

thông tư quy định rõ khách hàng vay vốn tại TCTD là pháp nhân, cá nhân. Như vậy, các

đối tượng không phải là pháp nhân (ví dụ như hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân) không đủ tư cách chủ thể vay vốn tại TCTD. Điều này dẫn

đến những khách hàng vay vốn là hộ gia đình tại các ngân hàng bỗng nhiên trở thành đối tượng không đảm bảo tuân thủ theo luật mới.

Còn về Thông tư 43/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể khái 69

định tại Thông tư 43, tổng dư nợ cho vay tiêu dùng đối với một khách hàng tại công ty tài chính được giới hạn không vượt quá 100 triệu đồng. Thế nhưng chẳng hạn, có những

món vay tiêu dùng như đi chữa bệnh ở nước ngoài, chẳng hạn tại Singapore, một ngày cũng có thể phải trả đến 5.000 USD thì liệu hạn mức này có còn hợp lý, hay trường hợp

những khách hàng có khoản vay tiêu dùng hiện hữu lớn hơn 100 triệu thì cách giải quyết

sẽ là như thế nào?

Với thực tế đó, Ngân hàng nhà nước cần đưa ra những lộ trình cụ thể về yêu cầu tác động trực tiếp đến hoạt động hiện hữu cũng như tiềm năng của ngân hàng, tránh trường hợp triển khai đột ngột có thể dẫn đến rủi ro cho ngành. NHNN cũng cần tiếp tục

nâng cao hoạt động xư lý nợ xấu, tăng cường hơn nữa an toàn hệ thống ngân hàng bằng các nhóm chỉ tiêu cụ thể, rõ ràng.

Ngoài ra, NHNN cần sớm ban hành các quy chế xử lý nợ xấu, nơ quá hạn. Trong

thời gian qua nợ xấu ngày càng tăng lên và có tác động xấu đến hệ thống ngân hàng nói riêng và đến toàn nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy, NHNN cần tiếp tục từng bước tháo gỡ vẫn đề nợ xấu nhằm tạo ra môi trường hoạt động ngân hàng lành mạnh. Bên cạnh đó, giải quyết vấn đề nợ xấu giúp các ngân hàng Việt Nam có vị thế hơn trên trường

quốc tế.

NHNN cần ổn định tỷ giá, lãi suất nhằm tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngân hàng và doanh nghiệp. Trong giai đoạn 2015 - 2017, tỷ giá luôn có diễn biến thất thường tạo tâm lý lo lắng cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Tuy nhiên nhờ các giải pháp từ NHNN nhằm đảm bảo hoạt động thị trường ngoại hối, ổn định tỷ giá mà đã phần nào giúp cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp hoạt động thuận

KẾT LUẬN

Hoạt động hiệu quả, an toàn luôn là một vấn đề cấp thiết với toàn ngành ngân hàng nói chung và đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VIB) nói riêng.,. Trong giai đoạn 2015 - 2017, nền kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi sau khủng hoảng

đồng thời cố gắng gia nhập các tổ chức quốc tế - đặc biệt là Hiệp định đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Đứng trước sức ép hội nhập, các NHTM gánh vác trách nhiệm luân chuyển vốn phải chịu sức ép và sự cạnh tranh gay gắt hơn. Các Ngân hàng nước ngoài thường có trình độ quản lý tốt hơn, quy mô vốn lớn hơn các ngân hàng

Việt Nam. Vì vậy, việc nâng cao kết quả hoạt động là điều vô cùng quan trọng đối với bất kỳ ngân hàng nào.

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam với quy mô vốn lớn và đóng vai trò quan trọng hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong giai đoạn 2015 - 2017 , mặc dù đđối mặt với nhiều khó khăn nhưng ngân hàng vẫn giữ vừng vị thế là một trong những ngân hàng hoạt động hiệu quả. Điều này đạt được nhờ các chiến lược đúng đắn của Ngân hàng Ngoại thương như chiến lược huy động vốn giá rẻ, quản trị chất lượng tín dụng, chiến lược kinh doanh tập trung vào mảng ngân hàng bán lẻ đã mang lại nhiều thành tựu

cho ngân hàng.

Qua nhìn nhận từ tổng thể cho đến chi tiết về kết quả hoạt động kinh doanh thông

phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã đánh giá được những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, giúp ngân hàng đưa ra các hướng giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động cho ngân hàng mình.

“Trở thành 1 trong 300 tập đoàn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới và được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất” để đạt được mục đích này, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cần có sự phấn đấu và đổi mới mạnh mẽ hơn nữa nhằm tạo ra những thay đổi tích cực hơn trong hoạt động của mình. Trong đó, đẩy mạnh

71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo

1 Báo cào tài chính hợp nhất, Báo cáo thường niên năm 2015, 2016, 2017 của các ngân hàng Vietcombank, Vietinbank, BIDV

2 Bộ môn Ke toán ngân hàng, Giáo trình Lập & Phân tích BCTC Ngân hàng thương

mại

3 PGS.TS Tô Ngọc Hưng chủbiên (2014), Giáo trình Tín dụng ngân hàng 4 Bộ môn Kế toán ngân hàng,Giáo trình Kế toán ngân hàng - HVNH

5 Bộ môn Kế toán ngân hàng,Giáo trình Kiểm toán nội bộ NHTM - HVNH

Website

1 Cafef.vn

2 Finance.vietstock.vn 3 sbv.gov.vn

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua phân tích báo cáo tài chính NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 100 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w