Phân tích Mức độ an toàn vốn

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua phân tích báo cáo tài chính NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 100 (Trang 41 - 76)

6 Bố cục đề tài

2.2.1 Phân tích Mức độ an toàn vốn

2.2.1.1Hệ số đòn bẩy tài chính

Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ đòn bẩy tài chính Vietcombank giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: lần 20 _________________________________________________________18,88 15,4 __ 13,98 15 _ 5 0

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank)

Qua biểu đồ, dễ thấy tỷ lệ đòn bẩy của Vietcombank tăng liên tục trong giai đoạn

2015 - 2017. Cụ thể, tỷ lệ này tăng từ 13,98 vào năm 2015 lên 15,4 vào năm 2016 và đạt mức cao nhất trong lịch sử ngân hàng này là 18,88 vào năm 2017. Để hiểu rõ hơn sự

tăng trưởng, chúng ta sẽ đi xem xét các chỉ số cấu thành Vốn chủ sỡ hữu và Nợ phải trả.

Biểu đồ 2.7: Quy mô và xu hướng tăng trưởng Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: Quy mô (nghìn tỷ) - Tốc độ (phần trăm)

Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả

> Tốc độ tăng trưởng VCSH

9 Tốc độ tăng trưởng Nợ phải trả

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank và tính toán của tác giả)

Nhìn biểu đồ, ta có thể dễ dàng lý giải tại sao tỷ lệ đòn bẩy của Vietcombank tăng

trong 3 năm qua. Do tốc độ tăng của VCSH không theo kịp tốc độ tăng Nợ phải trả làm cho tỷ lệ đòn bẩy tài chính tăng liên tục.

Cụ thể, tốc độ tăng của Nợ phải trả tăng từ 18,01% % lên 32,88% làm quy mô khoản mục này tăng từ 629 nghìn tỷ vào năm 2016 lên 982 nghìn tỷ vào cuối năm 2017.

Trong khi đó tốc độ tăng cao nhất của Vốn chủ sở hữu trong 3 năm qua chỉ là 8,33% 29

lợi nhuận và quỹ của Ngân hàng. Do đó đã làm tỷ lệ đòn bẩy tài chính tăng cao trong 3 năm qua. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về sự tăng trưởng của nợ phải trả, chúng ta sẽ đi xem xét các chỉ tiêu cấu thành khoản mục này.

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu Nợ phải trả Vietcombank giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: phần trăm

■ Tiền gửi KH ■ Tiền gửi & Vay TCTD ■ Nợ NHNN & Chính phủ

■ Phát hành GTCG ■ Vốn tài trợ & ủy thác ■

Các khoản nợ khác

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank và tính toán của tác giả)

Qua biểu đồ, ta có thể thấy nguồn vốn huy động từ Tiền gửi khách hàng luôn chiếm hầu hết tỷ trọng nguồn vốn huy động (từ 72 ~ 79 %) Phần còn lại được huy động đa dạng dưới nhiều hình thức nhau. Quy mô nguồn vốn ngoài tiền gửi khách hàng luôn có sự biến động qua các năm, tập trung chủ yếu giữa Tiền gửi KH, Tiền gửi & Vay TCTD khác và Vay Chính phủ.

Biểu đồ 2.9: Cơ cấu và Tốc độ tăng trưởng Tiền gửi theo kỳ hạn Vietcombank giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: phần trăm

Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn

⅜ Tốc độ tăng tiền gửi không kỳ hạn ⅜ Tốc độ tăng tiền gửi có kỳ hạn

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank và tính toán của tác giả)

Tiền gửi khách hàng tăng đều qua các năm với tốc độ trung bình là 16%, trước bối cảnh lạm phát thấp, thị trường chứng khoán vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thị trường bất động sản chưa hồi phục trở lại thì gửi tiền vào ngân hàng là một sự lựa chọn an toàn.

Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn/tiền gửi có kỳ hạn và Tỷ trọng Tỷ trọng tiền gửi Tổ

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Vietcombank 11,04% 11.13% 9.15 % Vietinbank 10.6 % 10.4% 9.18% BIDV 9.81 % 9.5% 9.01 %

Tuy nhiên, do sự tăng trưởng của nền kinh tế và xu hướng thanh toán không dùng

tiền mặt tăng kéo theo tốc độ tăng trưởng Tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng tăng khá nhanh trong khi tiền gửi có kỳ hạn lại có xu hướng giảm. Cụ thể Tốc độ Tiền gửi không kỳ hạn năm 2016 đã tăng 13% so với năm 2015 (tức 159.627 tỷ đồng) và đến cuối năm 2017 đã tăng 26% ( tức 201.004 tỷ đồng) so với 2015. Ngược lại, tốc độ tăng của Tiền gửi có kỳ hạn lại giảm từ 19% vào năm 2016 xuống 17% vào năm 2017.

Biểu đồ 2.10: Quy mô & Tốc độ tăng trưởng Vay NHNN & Chính phủ giai đoạn 2015 - 2017

^≡Vay NHNN

Tiền gửi thanh toán KBNN >Tốc độ tăng Vay NHNN >Tốc độ tăng Tiền gửi thanh toán

KBNN

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank và tính toán của tác giả)

Khoản mục Vay NHNN & Chính phủ năm 2017 tăng khá mạnh so với 2016 trong

đó chủ yếu đến từ nguồn Tiền gửi thanh toán của Kho bạc nhà nước (đạt 165.081 tỷ đồng) trong khi trước đó vào cuối 2016 và 2015 chỉ là 4.630 và 2.861 tỷ đồng). Nguyên nhân chủ yêu do Vietcombank là một trong những kênh giải ngân lớn của Chính phủ. Trong khi đó Vay NHNN đang có tốc độ giảm khá mạnh khi tốc độ tăng giảm từ 135% vào năm 2015 xuống -10% vào năm 2017.

Biểu đồ 2.11: Tốc độ tăng trưởng GTCG Trung và Dài hạn giai đoạn 2015 - 2017

20.000 18.000 16.000 14.000 12.000 10.000 8.000 6.000 4.000 2.000 2.47: 18.211 12% 316% 10.280 77% 350% 300% 250% 200% GTCG trung và dài hạn 150% 9lốc độ tăng trưởng 100% 50% 0%

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank)

Phát hành GTCG tăng khá đều qua các năm với mức tăng trung bình khoảng

7.800 tỷ (khối lượng các năm lần lượt là 2.472 tỷ - 10.280 tỷ - 18.211 tỷ). Trong khi 31

19,24 , Ị — 18,88

13,98 15,40_____________________________. --- ---14,80 16,37

Giấy tờ có giá ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ và đang có xu hướng giảm dần qua các năm thì Kỳ phiếu trung và dài hạn tăng rất mạnh với tốc độ trung bình 636% - tức hơn 15.500 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng trung bình 95% tổng Phát hành GTCG). Nguyên nhân chính để Vietcombank phát hành GTCG trung và dài hạn là để bổ sung vốn cấp 2 nhằm giảm tỷ lệ an toàn vốn CAR để đáp ứng quy định của NHNN.

Các khoản mục các như Vốn tài trợ & Ủy thác, Các khoản nợ khác chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ (0,2 và 2,5% ) và không có sự biến động mạnh nhiều qua các năm.

Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ Đòn bẩy tài chính của Vietcombank, Vietinbank và BIDV giai đoạn 2015 - 2017 Đơn vị: lần 30,00 24,02 25,00 20,00 15,00 10,00 13,15 5,00 0,00

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

> Vietcombank > Vietinbank 9BIDV

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank, Vietinbank và BIDV)

So với các NHTM có cùng quy mô là BIDV và Vietinbank thì Tỷ lệ sử dụng đòn

bẩy tài chính của Vietcombank chỉ nằm ở mức giữa. Trong khi tốc độ tăng trưởng tỷ lệ này ở cả 3 ngân hàng vào năm 2016 là khá tương tự nhau (khoảng 10 ~ 13%) thì sang năm 2017, tốc độ tăng trưởng của Vietcombank đã lên tới 22,6% trong khi của BIDV và Vietinbank lần lượt là 9,8% và 10,6%). Nguyên nhân do Khối lượng Nợ phải trả của Vietcombank tăng đột biến tăng hơn 195 nghìn tỷ từ mức 787 nghìn tỷ lên mức 982 nghìn tỷ trong khi mức tăng của VCSH không theo kịp - VCSH tăng từ mức 48 nghìn tỷ lên 52 nghìn tỷ.

2.2.1.2Hệ số an toàn vốn tối thiểu

Bảng 2.1: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của Vietcombank, Vietinbank và BIDV giai đoạn 2015 - 2017

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank, Vietinbank và BIDV)

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tuyệt

đối trọngTỷ

Số tuyệt

đối trọngTỷ Số tuyệtđối trọngTỷ

Trong bối cảnh nền kinh tế đang trên đà hồi phục. Các NHTM đang tích cực dùng các biện pháp để giảm Tỷ lệ An toàn vốn nhằm đạt yêu cầu của NHNN là 9%. Riêng với 3 ngân hàng Vietcombank, Vietinbank và BIDV đã được NHNN thí điểm áp dụng Basel II trước vào cuối quý 3/2017 với tỷ lệ là 8%. Tính đến cuối năm 2017, Tỷ lệ an toàn vốn của 3 ngân hàng đã tiệm cận 9% - ngưỡng an toàn tối thiểu. Tuy nhiên, với kế hoạch tăng trưởng tín dụng của NHNN năm 2018 là 17% cộng với việc áp dụng Basel II thì nếu 3 ngân hàng này không có biện pháp bổ sung thì Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sẽ giảm ít nhất là từ 2-3% nữa

Để đạt được tỷ lệ An toàn vốn theo quy định, BIDV và Vietinbank đã sử dụng nhiều cách, giảm tỷ trọng các TS Có rủi ro cao đồng thời và tăng tỷ trọng các TS Có rủi ro thấp hoặc vừa phải, bán vốn cho các nhà đầu tư chiến lược, phát hành trái phiếu bổ sung vốn cấp 2 hay tăng tỷ lệ tạo vốn từ lợi nhuận để lại. Cụ thể, BIDV đã bán hết 30% vốn cho đối tác chiến lược nước ngoài, Vietinbank đã hoàn thành việc phát hành 8000 tỷ đồng trái phiếu để bổ sung vốn cấp 2.

Tương tự như BIDV và Vietinbank, Vietcombank đã gia tăng tỷ lệ tạo vốn từ lợi nhuận giữ lại đồng thời trong năm 2016 đã phải phát hành hơn 2000 tỷ trái phiếu trung hạn để cải thiện vốn cấp 2 để nâng hệ số CAR. Sang năm 2017, tiếp tục phát hành thêm 7.000 tỷ đồng trái phiếu trung và dài hạn để bổ sung vốn cấp 2 nữa. Cộng với việc áp dụng Basel II, CAR của Vietcombank năm 2017 vẫn ở mức 9,15% Tuy nhiên để đảm bảo mức CAR là 8% theo quy định thì Vietcombank vẫn cần phải dùng các biện pháp bổ sung để đạt mức quy định.

Việc hạn chế mức tăng trưởng tín dụng trong năm 2018 là bất khả thi khi mức tăng trưởng năm 2017 chỉ là 17,2% trong khi NHNN cho phép tới 18%. Mặc dù Vietcombank là một trong những NHTM có giá vốn đầu vào rẻ nhất toàn ngành nhưng nếu như tiếp tục hạ mức tăng trưởng tín dụng sẽ khiến giảm mức lợi nhuận qua đó mất lòng tin cổ đông và các nhà đầu tư. Việc phát hành thêm trái phiếu dài hạn để tiếp tục bổ sung vốn cấp 2 là cũng khó có khả thi khi nhiều ngân hàng cũng phát hành trái phiếu dài hạn, điều này đã đẩy lãi suất ngày càng cao và nếu ngân hàng sử dụng cách này sẽ gây áp lực không nhỏ lên chi phí vốn.

Vietcombank là một trong những ngân hàng có quy mô nguồn vốn huy động có lãi suất thấp nhất trên thị trường. Tuy nhiên, ngân hàng lại thiếu nguồn vốn có tính chất không phải huy động để bổ sung vốn cấp 1 và cấp 2. Và có lẽ cách duy nhất bây giờ của ngân hàng là phải bán vốn cho đối tác chiến lược nước ngoài hoặc tiến hành pha loãng cổ phiếu.

33

2.2.2 Phân tích Chất lượng tài sản 2.2.2.1Tình hình biến động Tài sản

Bảng 2.2: Cơ cấu tổng tài sản của Vietcombank giai đoạn 2015 - 2017

Tiền mặt, vàng, đá quý 8.51

9 %1,3 9.692 %1,2 3 10.10 %1,0

Tiền gửi tại NHNN 19.71

5 2,9 % 17.382 2,2 % 93.61 6 9,0 % Tiền gửi & Cho vay TCTD 131.527 19,5

% 6 151.84 %19,3 3 232.97 %22,5

CKKD & CC phái sinh 9.46

8 %1,4 4.465 %0,5 1 10.50 %1,0 Cho vay khách hàng 378.542 56,1 % 4 452.68 %57,5 1 535.32 %51,7 CKĐT & ĐT dài hạn 108.055 16,0 % 131.77 1 16,7 % 129.95 2 12,6 % TSCĐ & TS có khác 15.01 1 2,2 % 16.439 2,1 % 19.27 3 1,9 % Tổng cộng Tài sản 674.394 100 % 7 787.90 100% 21.035.29 100%

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank và tính toán của tác giả)

Qua bảng 1, ta có thể thấy phần lớn cơ cấu Tổng tài sản của Vietcombank giai đoạn 2015 - 2017 được duy trì khá ổn định với tốc độ tăng trưởng khá ổn định và chiếm tỷ trọng hầu như không đổi qua các năm. Tỷ trọng Tài sản sinh lời luôn chiếm trên 90% và tỷ trọng khoản mục Cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao khoảng 50% - 55%. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng khoản mục này trong Tổng tài sản đang có xu hướng tụt giảm vào năm 2017. Để hiểu rõ hơn về sự biến động của khoản mục này và một số khoản mục khác, chúng ta sẽ đi xem xét từng chỉ số cấu thành Tổng tài sản.

Biểu đồ 2.13: Tốc độ tăng trưởng Tiền gửi tại NHNN Vietcombank giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: tỷ đồng 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 49% 439%

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

500% 450% 400% 350% 300% 250% 200% 150% 100% 50% 0% -50%

Tiền gửi tại NHNN

9Tốc độ tăng trưởng

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank cùng tính toán của tác giả)

Qua biểu đồ, có thể thấy tỷ trọng khoản mục Tiền gửi tại NHNN có xu hướng tăng cao do, với hệ số rủi ro là 0% thì đây là một trong những biện pháp an toàn và nhanh chóng nhất để giảm Tổng tài sản nhằm tăng hệ số an toàn vốn CAR,. Cụ thể: Tiền

gửi tại NHNN đã tăng trưởng với tốc độ 389% tức gần 74.000 tỷ đồng từ mức 19.715 vào năm 2015 lên mức 93.616 tỷ đồng vào năm 2017 đồng thời tỷ trọng khoản mục này cũng tăng từ 2,9% lên 9%.

Biểu đồ 2.14: Tốc độ tăng trưởng Tiền gửi & Cho vay TCTD Vietcombank giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: tỷ đồng

Cho vay TCTD Tiền gửi TCTD

⅜ Tốc độ tăng trưởng Tiền gửi & Cho vay TCTD

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank cùng tính toán của tác giả)

Qua biểu đồ, có thể thấy khoản mục Tiền gửi & Cho vay TCTD năm 2016 tăng trưởng với tốc độ 53% từ mức 151.846 tỷ đồng lên mức 232.973 tỷ đồng trong khi tốc độ này năm 2016/2015 chỉ là 15% đồng thời tỷ trọng từ 19,5% nhảy vọt lên 22,5%.

Năm 2017 đánh dấu sự hồi phục của thị trường liên ngân hàng với mức lãi suất thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại, tuy nhiên lúc này khoản mục Tiền gửi & Cho vay liên ngân hàng của Vietcombank lại tăng mạnh. Nguyên nhân cũng giống như sự gia tăng của khoản mục Tiền gửi tại NHNN là để giảm thiểu Tổng tài sản có rủi ro nhằm đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn.

Biểu đồ 2.15: Tốc độ tăng trưởng Cho vay khách hàng Vietcombank 2015 - 2017

Đơn vị: tỷ đồng

Cho vay khách hàng > Tốc đô tăng Cho vay khách hàng

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank cùng tính toán của tác giả)

Giai đoạn 2015 - 2017, khác với hầu hết các Ngân hàng cùng quy mô như BIDV hay Vietinbank là tập trung tăng trưởng tín dụng thì Hội đồng quản trị và Ban điều hành của Vietcombank lại tập trung vào chất lượng của khoản vay. Qua biểu đồ có thể thấy

__________Chỉ tiêu_________ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 _______Dư nợ Tín dụng______ 387.57 4 0 460.78 5 543.42 Tổng nguồn vốn huy động 617.25 5 6 727.12 0 965.06 Tỷ lệ Dư nợ/ Vốn huy động 62,79 % 63,37 % 56,31 %

khoản mục Cho vay khách hàng của Vietcombank tăng trưởng qua các năm, tuy nhiên nếu xét về tốc độ tăng trường thì tốc độ tăng của khoản mục này đang có xu hướng giảm

Cụ thể: khoản mục này đã tăng từ hơn 378 nghìn tỷ vào năm 2015 lên 535 nghìn tỷ năm

2017, tuy nhiên tốc độ tăng lại giảm từ 19.7% xuống 18.25%. Để có thể đánh giá kết quả của mục tiêu tập trung vào chất lượng khoản vay của Vietcombank, chúng ta sẽ xem

xét kỹ hơn ở phần “2.2.2.2 - Phân tích chất lượng tín dụng”

Một số khoản mục có tỷ trọng nhỏ và tốc độ tăng trưởng không quá mạnh qua các năm là Chứng khoản kinh doanh & Công cụ tài chính phái sinh, Chứng khoán đầu tư và Đầu tư dài hạn. Trong các khoản mục này, tốc độ tăng trưởng cao nhất thuộc về Chúng khoán đầu tư. Khoản mục này đã tăng trưởng từ 108.055 tỷ đồng vào năm 2015 lên 129.952 tỷ vào năm 2017. Tiếp theo là Chứng khoản kinh doanh & Công cụ tài chính

phái sinh, khoản mục này đã tăng từ 9.468 tỷ vào năm 2015 lên 10.501 tỷ vào năm 2017. 20,0% 19,5% 19,0% 18,5% 18,0% 17,5%

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank)

Qua biểu đồ, có thể thấy Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Vietcombank đang giảm dần qua các năm. Tỷ lệ này đã từ 19,7% vào năm 2015 giảm xuống 19.6% vào năm 2016 và chạm đáy mức 18,3% vào năm 2017 - mức thấp nhất trong vòng 5 năm gần nhất. Với chiến lược ngân hàng bán lẻ và sự chuyển dịch xu hướng khách hàng và lĩnh vực tín dụng thì đây là một điều khá dễ hiểu.

Trái ngược với BIDV và Vietinbank tập trung tăng trưởng tín dụng vào các ngành mũi nhọn ưu tiên của Chính phủ như Công nghiệp chế biến chế tạo, Bán buôn bán lẻ ô tô hay Vận tải & Thông tin thì Vietcombank có xu hướng giảm tỷ trọng các ngành này

36

trong khoản mục cho vay khách hàng và tập trung mạnh vào các ngành không thuộc các

ngành nghề truyền thống.

Việc tăng cho vay vào ngành không thuộc các ngành nghề truyền thống này giúp

Vietcombank giảm thiểu được đối thủ cạnh tranh, tiết kiệm được chi phí lãi khi Chính

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua phân tích báo cáo tài chính NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 100 (Trang 41 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w