nhánh Đống Đa
2.2.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Sài GònThương Tín Thương Tín
2.2.1.1. Luật và các quy chế quốc gia
Pháp luật Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh. Điều này được thể hiện thông qua việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản sau:
- Ngày 17/09/1992, Thống đốc NHNN Việt Nam đã ra quyết định số 192/NH- QĐ ban hành Quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài. Đây có thể được cọi là văn bản pháp lý đầu tiên tại Việt Nam điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh của các NHTM.
- Quyết định 23/QĐ-NH14 ngày 21/02/1994 thay thế quyết định số 192/NH-QĐ, bổ sung một số điểm nổi bật như phân biệt rõ hình thức bảo lãnh chính phủ với hoạt động bảo lãnh thông thường của các ngân hàng thương mại; quy định về lập quỹ bảo lãnh khi ngân hàng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh...
- Ngày 16/04/1994, Thống đốc NHNN đã ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng kèm theo quyết định số 196/QĐ-NH14.
- Quyết định số 262/QĐ-NH14 ngày 19/09/1995 của Thống đốc NHNN về bổ sung một số điều của Quyết định số 23/QĐ-NH14, lần đầu tiên quy định mức bảo lãnh tối đa cho một khách hàng là 10% vốn tự có của TCTD.
Tháng 12 năm 1997, Quốc hội chính thức thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước và Tổ chức tín dụng thay cho các pháp lệnh trước đó đã trở thành văn bản pháp lý cao nhất từ trước tới nay điều chỉnh hoạt động của Ngân hàng Nhà nước và các Tổ chức tín dụng. Hai luật này thống nhất thừa nhận bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ tín dụng đặc trưng được thực hiện bởi các tổ chức tín dụng.
Bảo lãnh trong nước
Căn cứ vào các luật trên, Thống đốc NHNN đã ban hành các văn bản điều chỉnh chung hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Điển hình là một số văn bản:
- Quy chế bảo lãnh ngân hàng kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/08/2000.
- Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ngày 11/04/2001 sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quy chế bảo lãnh ngân hàng kèm theo quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN14.
- Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế bảo lãnh thay thế Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14.
Từ ngày 01/01/2011, Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các TCTD 2010 bắt đầu có hiệu lực, thay thế cho Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các TCTD năm 1998. Theo đó cơ sở pháp lý liên quan để nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng được thay đổi. Ngày 03/10/2012, Thống đốc NHNN đã ký ban hành Thông tư số 28/2012/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thông tư này thay thế Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN.
Ngày 25/06/2015, NHNN ban hành thông tư số 07/2015/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng thay thế cho Thông tư số 28/2012/TT-NHNN.
2.2.1.2. Các văn bản lập quy về nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
Trong từng thời kỳ, Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Sacombank ban hành văn bản lập quy về nghiệp vụ bảo lãnh nhằm xác lập khuôn khổ pháp lý chặt chẽ trong nội bộ Sacombank.
Các văn bản còn hiệu lực đang được áp dụng tại thời điểm hiện tại là:
- Quyết định số 1211/2014/QĐ/KHDN-KHCN ngày 28/04/2014 của Tổng Giám đốc về việc ban hành sản phẩm bảo lãnh
- Quyết định số 438/2017/QĐ-KHDNVVN ngày 25/01/2017 của Tổng Giám đốc về việc ban hành sản phẩm bảo lãnh
- Quyết định số 75/2015/QĐ-HĐQT ngày 03/09/2015 của Hội đồng Quản trị về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng
- Quyết định số 3895/2015/QĐ-KHDN ngày 10/11/2015 của Tổng Giám đốc về việc hướng dẫn bảo lãnh trong bán, cho thuê nhà ở hình thành trong tương lai
33
- Quyết định số 1618/2016/QĐ-TTQT ngày 01/06/2016 của Tổng Giám đốc về việc hướng dẫn nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế.
Thông qua đó, Sacombank nêu rõ các nội dung của nghiệp vụ bảo lãnh như đối tượng bảo lãnh, các loại hình bảo lãnh, phương thức bảo lãnh, hình thức phát hành cam kết bảo lãnh, điều kiện bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh, giới hạn bảo lãnh, phí bảo lãnh.
VND USD
Phát hành thư bảo
lãnh dự thầu
Tính trên số tiền ký quỹ 0.04%/tháng
Min 250,000 - Tính trên số tiền chưa ký quỹ
- Đảm bảo bằng tiền gửi STB 0.06%/tháng
Min 250,000 - - Đảm bảo bằng tài sản khác 0.12%/tháng Min 300,000 - - Tín chấp/ không có tài sản bảo đảm 0.16%/tháng Min 300,000 - Phát hành các loại thư bảo lãnh khác
- Tính trên số tiền ký quỹ 0.06%/tháng
Min 300,000 - Tính trên số tiền chưa ký quỹ
- Đảm bảo bằng tiền gửi Sacombank
0.08%/tháng
Min 300,000 - - Đảm bảo bằng tài sản khác 0.15%/tháng -
Min 350,000 - Tín chấp/không có tài sản bảo
đảm
0.25%
Min 500,000 -
- Đảm bảo bằng tiền về sau (thư
bảo lãnh hiệu lực khi tiền về) + Tiền về tài khoản ký quỹ + Tiền về tài khoản TGTT
0.08%/tháng Min 300,000 0.1%/tháng Min 350,000 - Phát hành thư bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà hình thành trong tương lai
- Ký quỹ/Tiền gửi STB/ Tiền về sau 0.6- 0.8%/năm/th ư - - Tài sản khác/Tín chấp/Không có tài sản bảo đảm 1.4- 1.8%/năm/th ư -
Phát hành thư bảo lãnh không xác định thời hạn hiệu lực cụ thể Bằng phí phát hành loại hình bảo lãnh tương -
Phát hành thư bảo lãnh đối ứng
Bằng phí phát hành của loại hình tương ứng như trên - 34
+ phí phải trả cho ngân hàng
khác (nếu có) Phát hành thư bảo lãnh theo mẫu của KH được
Sacombank chấp nhận
Như phát
hành thư bảo lãnh
Phát hành thư bảo lãnh lần 2 (trường hợp KH/ bên nhận bảo lãnh làm thất lạc thư)
Min
300,000/lần
Xác nhận thư bảo lãnh 0.3%/quý
Min 300,000 Tu chỉnh thư bảo lãnh Tăng tiền/tăng thời hạn bảo lãnh Như phát hành thư bảo lãnh - Tu chỉnh khác 200,000/lần Bảo lãnh ngoài nước
Phát hành thư bảo lãnh/Thư tín dụng dự phòng
= phí phát hành TBL trong nước + 0.01%/tháng Min 30 USD Tu chỉnh
Tăng tiền/tăng thời hạn bảo lãnh -
Như phát hành thư bảo lãnh
Tu chỉnh khác - 10 USD
Tu chỉnh - 10 USD
Điện phí trong nước chịu - 05 USD
Điện phí ngoài nước chịu - 25 USD
Thông báo
- Thông báo thư bảo lãnh - 10 USD
- Thông báo tu chỉnh thư bảo lãnh - 05 USD
Phí hủy bảo lãnh do Sacombank phát hành - 10 USD
Phí thông báo hủy bảo lãnh của NH nước ngoài - 10 USD
Phí thông báo/điện theo yêu cầu của NH nước ngoài - 10 USD