Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Đống

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 125 (Trang 32 - 34)

2.1. Tình hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chinhánh Đống Đa nhánh Đống Đa

2.1.1. Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh ĐốngĐa Đa

2.1.1.1. Sự hình thành và phát triển

Chi nhánh Sacombank Đống Đa được thành lập ngày 18/07/2006 trên cơ sở kế thừa các hoạt động tín dụng của chi nhánh cấp II Đường Thành (trực thuộc chi nhánh Hà Nội). Chi nhánh Đống Đa là chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín và khu vực Hà Nội. Khi mới thành lập, chi nhánh chỉ có khoảng 40 nhân viên nhưng sau gần 10 năm, chi nhánh đã phát triển cả về quy mô và chất lượng phục vụ khách hàng. Hiện tại, chi nhánh có 5 phòng giao dịch trực thuộc với tổng số lượng nhân viên trên 140 người và chi nhánh đạt được nhiều thành tích đáng khen ngợi. Năm 2012, chi nhánh Đống Đa là chi nhánh đóng góp cao nhất khu vực về kinh doanh ngoại hối. Trụ sở chính của chi nhánh tại số 360 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội, địa bàn hoạt động của chi nhánh chủ yếu tại các địa phương hai quận: quận Đống Đa và quận Hà Đông.

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

- Giám đốc, Phó Giám đốc:

+ Thực hiện quản lý hoạt động của chi nhánh trong phạm vi phân cấp quản lý.

+ Tổ chức quản lý kinh doanh cho toàn chi nhánh.

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh của chi nhánh.

+ Tổ chức công tác marketing tại Chi nhánh cho phù hợp với chiến lược marketing của Chi nhánh trên địa bàn.

- Các phòng giao dịch (PGD) trực thuộc: là đơn vị trực thuộc Chi nhánh, hoạt động như một đại diện của Chi nhánh tại cơ sở, có chức năng tiếp cận và phục vụ khách hàng, trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng, đáp ứng sự thuận

tiện cho khách hàng trong giao dịch với chi nhánh.

- Phòng kinh doanh bao gồm:

Bộ phận quan hệ khách hàng (doanh nghiệp và cá nhân):

+ Thiết lập, duy trì và mở rộng mối quan hệ với khách hàng; tiếp thị các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng cho khách hàng.

+ Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của bộ hồ sơ tín dụng; phân tích, đánh giá khách hàng theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay; thẩm định, quyết định trong hạn mức được giao hoặc lên cấp trên các khoản cho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại.

+ Cung cấp thông tin cho phòng kiểm soát rủi ro; tham gia xây dựng chính sách tín dụng, lập báo cáo tín dụng.

Bộ phận tư vấn: Thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh và hoàn thành các công việc chung của phòng kinh doanh; tư vấn và hỗ trợ khách hàng đến thực hiện giao dịch tại quầy giao dịch.

Bộ phận thanh toán quốc tế: Thực hiện các giao dịch nghiệp vụ thanh toán quốc tế như Tín dụng thư, Chứng từ nhờ thu, Séc.. .hướng dẫn khách hàng trong các nghiệp vụ và thanh toán quốc tế, lập báo cáo hoạt động nghiệp vụ, thực hiện hoạt động đối ngoại của chi nhánh với các ngân hàng nước ngoài.

- Phòng kiểm soát rủi ro:

+ Tham mưu đề xuất các biện pháp quản tri rủi ro trong các hoạt: động đầu tư tài chính, cho vay vá thực hiện cac nhiệm vu khạc mạ ngấn hàng được giao trong tưng tho`i ky hoạt động.

+ Thực hiện cộng tác kiềm soat nội bộ cua Ngân hàng.

+ Thực hiện các biện phap phong chộng rựa tiền va tai trợ khung bộ.

- Phòng kế toán và quỹ:

+ Thực hiện các công việc xử lý giao dịch trực tiếp với khách hàng (nộp, rút tiền mặt, rút séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu)

+ Thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán và chế độ báo cáo kế toán của các phòng và đon vị trực thuộc.

+ Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế toán của chi nhánh.

+ Thực hiện nộp thuế, trích lập và quản lý sử dụng các quỹ.

+ Đảm bảo an toàn tài sản, tiền vốn của Ngân hàng và khách hàng thông qua công tác hậu kiểm và kiểm tra thực hiện chế độ kế toán,chế độ tài chính củá các đon vị thực thuộc trong Chi nhánh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đề xuất thám mưu cho Ban Giám Đốc về các giải pháp đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ; phát triển các dịch vụ về kho quỹ, thực hiện đúng quy chế, quy trình quản lý kho quỹ.

+ Bộ phận hành chính nhân sự quản lý, bảo mật hồ so, lý lịch cán bộ nhân viên, các chế độ tiền lượng, chế độ bảo hiểm của cán bộ công nhân viên; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo của Chi nhánh.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh đống đa khoá luận tốt nghiệp 125 (Trang 32 - 34)