Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Hai Bà Trưng NHCT

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng khoá luận tốt nghiệp 126 (Trang 46)

2.1.1 Lịch sử hình thành

Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng là một chi nhánh của NHCT Việt nam. Sau khi thực hiện Nghị Định số 53/HĐBT ngày 26/3/1998 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNN Việt Nam chuyển sang cơ chế Ngân hàng hai cấp, từ một Chi nhánh NHNN cấp Quận và một Chi nhánh Ngân hàng kinh tế cấp Quận thuộc địa bàn Quận Hai Bà Trưng, trực thuộc NHNN Thành phố Hà Nội chuyển thành NHCT Thành phố Hà Nội thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam. Tại quyết định số 93/NHCT-TCCB ngày 1/4/1993 của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức NHCT trên địa bàn Hà Nội theo mô hình quản lý hai cấp của NHCT Việt Nam, bỏ cấp thành phố, hai Chi nhánh NHCT khu vực I và khu vực II Hai Bà Trưng là những Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt nam được tổ chức hạch toán kinh tế và hoạt động như các Chi nhánh NHCT cấp Tỉnh, Thành phố. Kể từ ngày 1/09/1993, theo quyết định của Tổng giám đốc NHCT Việt nam, sáp nhập Chi nhánh NHCT khu vực I và Chi nhánh NHCT khu vực II Hai Bà Trưng. Như vậy kể từ ngày 01/09/1993 trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) chỉ còn duy nhất một Chi nhánh NHCT. Tại QĐ số 107/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 22/3/2007 của Hội đồng quản trị NHCT1, Chi nhánh NHCT-khu vực II Hai Bà Trưng được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng.

Hiện nay, NHCT-Hai Bà Trưng đã vượt qua những khó khăn ban đầu và khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa các dịch vụ Kinh doanh tiền tệ. Mặt khác, ngân hàng còn thường xuyên tăng cường việc huy động vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa.

Để thực hiện chiến lược đa dạng hóa các phương thức, hình thức, giải pháp huy động vốn trong và ngoài nước, đa dạng hóa các hình thức kinh doanh và đầu tư, từ năm 1993 trở lại đây NHCT Hai Bà Trưng đã thu được nhiều kết quả trong hoạt động kinh doanh, từng trước khẳng định mình trong môi trường kinh doanh mới mang đầy tính cạnh tranh.

Tháng 12/2008 NHCT Hai Bà Trưng thực thiện cổ phần hóa theo quyết định của Chính Phủ. Ngày 5/8/2009 NHTMCPCT Việt Nam căn cứ quyết định số 420/QĐ-HĐQT-NHCT đổi tên thành NHTMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Hai Bà Trưng.

2.1.2 Bộ máy tổ chức

Mô hình tổ chức tại NHTMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Hai bà Trưng theo quyết định số 36/QĐ-TCHC ngày 15/5/2006 có hiệu lực kể từ ngày 01/6/2006. Từ 01/8/2009 bổ sung thêm Tổ thẻ và DVNHĐT. Từ 01/4/2012 bổ sung thêm Tổ Tổng hợp. Ngày 07/01/2013 quyết định số 03/QĐ-CNHBT-THHC chấm dứt hoạt động phòng QLRR. Dưới đây là mô hình bộ máy tổ chức tại NHCT chi nhánh Hai Bà Trưng:

\ Năm Nguồn ∖ 2008 2009 2010 2011 2012 Số tiền Tỉ trọng Số

tiền Tỉtrọng Sốtiền Tỉtrọng Sốtiền Tỉtrọng Sốtiền Tỉtrọng

Doanh nghiệp 3460 74% 4627 79% 5780 76% 5141 71% 4656 65% Tiết kiệm 1245 26% 1265 21% 1809 24% 2070 29% 2477 35% Tổng huy động 4705 100% 5892 100% 7589 100% 7211 100% 7133 100% 2.1.3 Tình hình hoạt động chi nhánh. 2.1.3.1Huy động vốn

Nghiệp vụ huy động vốn tại chi nhánh được thực hiện với nhiều hình thức đa dạng như: nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp và tiết kiệm cá nhân.. .với các kỳ hạn khác nhau, bằng nội tệ, ngoại tệ với phương thức trả lãi trước, trả lãi sau, đáp ứng yêu cầu cho vay, gửi tiền của khách hàng. Ngoài ra, chi nhánh còn thực hiện phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi bằng nội tệ, ngoại tệ theo quy định của NHCT, nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn hoạt động của chi nhánh.

Tỉ trọng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Ngoại tệ 50% 43% 20% 22% 12% VNĐ 50% 57% 80% 78% 88%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHCT chi nhánh Hai Bà Trưng)

Bảng 2.1: Huy động vốn của chi nhánh qua các năm gần đây

Từ bảng số liệu trên, ta nhận thấy tổng nguồn vốn huy động tăng nhanh trong giai đoạn 2008-2010. Cụ thể, nguồn vốn huy động tăng 61% khi so sánh năm 2010 với năm 2008, tương ứng với 2884 tỉ đồng. Giai đoạn 2010-2012, quy mô huy động năm 2012 giảm 6% so với năm 2010, tương ứng 456 tỉ đồng, đây là điều không bất ngờ khi nền kinh tế trong nước bị ảnh hưởng nhiều bởi khủng hoảng nền kinh tế thế giới, việc kinh doanh trở lên khó khăn hơn rất nhiều so với thời kì trước.

Trong gia đoạn 2008-2012, lượng tiền huy động được từ doanh nghiệp luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất. Điển hình là năm 2012 lượng vốn huy động từ doanh nghiệp chiếm 65% (4656 tỉ đồng) trong khi đó lượng vốn huy động từ tiết kiệm chiếm 36%, đạt 2477%. Hơn nữa, xu hướng tăng tỉ trọng của lượng vốn huy động từ tiết kiệm cho thấy lãi suất thực tế khách hàng nhận được đủ để họ bỏ qua các cơ hội kinh doanh khác, tìm đến nơi đầu tư an toàn và đem lại mức lợi nhuận chấp nhận được.

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng dư nợ cho vay 851.6 2118 3432 3989.4 5111 Tốc độ tăng 149% 62% 16% 28%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHCT chi nhánh Hai Bà Trưng)

Bảng 2.2 : Cơ cấu huy động theo loại tiền

Về cơ cấu tiền huy động, trong giai đoạn 2008-2012 cho thấy sự chuyển biến đáng kể về loại tiền huy động được của chi nhánh. Năm 2008, lượng tiền huy động được từ VNĐ và ngoại tệ bằng nhau nhưng qua các năm thì lượng tiền huy động được từ VNĐ tăng mạnh, trong khi đó lượng ngoại tệ huy động được sụt giảm đáng kể.

2.1.3.2Cho vay

Huy động vốn và sử dụng vốn đều là những nghiệp vụ cơ bản và quan trọng bậc nhất của một ngân hàng. Nếu như huy động vốn đạt hiệu quả cao sẽ tạo ra ưu thế cho ngân hàng trong cạnh tranh với các ngân hàng khác. Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động chính giúp ngân hàng thu được lợi nhuận nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro ngân hàng có thể gặp phải. Vì thế, trong những năm qua, chi nhánh luôn đặt tính an toàn và hiệu quả lên hàng đầu và tuân thủ nghiêm túc những quy định về giới hạn tín dụng và xây dựng chính sách lãi suất phù hợp, đa dạng hóa sản phẩn tín dụng nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất.

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Ngắn hạn 59% 31% 35% 39% 40% Trung, dài hạn 41% 69% 65% 61% 60%

Bảng 2.3: Dư nợ cho vay giai đoạn 2008-2012 (Đơn vị tỉ đồng, %) 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

□ Tổng dư nợ cho vay

Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ cho vay giai đoạn 2008-2012

(Đơn vị tỉ đồng, %)

Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy dư nợ cho vay của chi nhánh tăng qua các năm. Cụ thể, so với năm 2008 thì dư nợ cho vay tăng 1267 tỉ đồng, tương ứng mức tăng 149%. Đây có thể coi là mức tăng đáng chú ý, đánh dấu nỗ lực của chi nhánh trong mục tiêu phát triển hoạt động. Năm 2010, tiếp tục là một năm tăng mạnh về dư nợ cho vay khi chỉ tiêu này tăng 62% so với năm 2009, đạt 3432 tỉ đồng. Sang giai đoạn 2010-2012, dư nợ cho vay vẫn tăng nhưng tốc độ tăng giảm đi đáng kể, cụ thể dư nợ năm 2012 chỉ tăng 28% so với năm 2011, nguyên nhân chính là do quy định của Ngân hàng Nhà nước đã thắt chặt tín dụng, đặt ra tốc độ tăng dư nợ cho từng nhóm ngân hàng, làm ảnh hưởng khả năng mở rộng tín dụng của mỗi ngân hàng. Nhưng để có một kết quả tăng trưởng như vậy thì chi nhánh đã nổ lực rất lớn trong việc tăng tưởng dư nợ bằng việc chủ động tìm kiếm, khai thác, lựa chọn khách hàng có tình hình tài chính ổn định, thường xuyên nắm bắt tình hình kinh doanh, phan tích tình hình tài chính của khách hàng vay vố và bám sát lãi suất thị trường, có biện pháp điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp với thị trường và chỉ đạo của ban giám đốc nhằm đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Số tiền B Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Tổng dư nợ ả 3,989 100.00% 5,112 100.00% Nhóm 1n 3,960 99.26% 5,079 99.36% Nhóm 2 g “61 0.15% “9 0.18% Nhóm 3 “08 0.02% 0.02% Nhóm 4 “4 0.10% ^5 0.09% Nhóm 5 . 19 0.46% "18 0.35%

Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay giai đoạn 2008-2012

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHCT chi nhánh Hai Bà Trưng)

Qua bảng trên, ta thấy tỉ trọng dư nợ trung và dài hạn thường chiếm 60% tổng dư nợ tín dụng. Tuy nhiên trong giai đoạn 2009-2012 tỉ trọng cho vay trung dài hạn có xu hướng giảm còn tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng lên từ 31% năm 2009 lên 40% năm 2012. Nguyên nhan là do trong những năm gần đây, ngoài tập trung vào các khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp có quy mô lớn, thì đề tăng lợi nhuận cũng như cạnh tranh với các NHTM khác cùng địa bàn thì chi nhánh đã đẩy mạnh việc cho vay với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân hộ tiêu dùng và phát triền nghiệp vụ cho vay tiêu dùng với nhiều sản phẩm cho vay đang dạng, đáp ứng được nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng.

Xét về chất lượng tín dụng:

Ngoài việc phát triền dư nợ tín dụng theo chiều rộng thì công tác nâng cao chất lượng tín dụng, khắc phục và thu hồi nợ xấu là công việc trọng tâm của chi nhánh và đặt lên hàng đầu. Ban giám đốc đã quán triệt tới toàn thề cán bộ chi nhánh luôn nỗ lực cùng doanh nghiệp tìm biện pháp khắc phục khi gặp khó khăn và thường xuyên theo dõi dự án, kiềm soát nguồn tài chính của doanh nghiệp đề có thề thu nợ theo đúng kế hoạch.

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Lợi nhuận sau thuế ^84 ^98 ^120 “Ì48 ^153 311/QĐ-HĐQT-NHC 35 ngày

14 1/07/2008 của HĐQT N gân hàng Công thuơng

5: Dư nợ tín dụng theo các nhóm nợ

Đơn v

Đơn vị: tỉ đồng

Cụ thể đối với năm 2011 và 2012, tỉ lệ nợ nhóm I luôn duy trì mức 99% so với tổng dư nợ. Nợ nhóm II trong năm 2011 chiếm 0.15% và 0.18% trong năm 2012. Tỉ lệ nợ từ nhóm III đến nhóm V giảm qua các năm, cho thấy nỗ lực của chi nhánh trong việc nâng cao chất lượng nợ, công tác khắc phục và thu hồi nợ xấu theo chiều hướng tích cực. Chi nhánh đã đi sâu kiểm tra chi tiết từng công trình, dự án, giám sát giải ngân theo tiến trình thi công, từng hạn mục nhằm đảm bảo các doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích và đạt hiệu quả cao.

2.1.3.3 Lợi nhuận sau thuế của chi nhánh Hai Bà Trưng

Bảng 2.6 : Lợi nhuận sau thuế của chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng Đơn vị: tỷ đổng Dựa vào bảng số liệu ta thấy lợi nhuận của chi nhánh có xu huớng tăng qua các năm. Với mức lợi nhuận tăng truởng tốt nhu trên sẽ là một trong những nhân tố góp phần quan trọng trong việc củng cố uy tín cũng nhu phát triển khả năng tài chính của chi nhánh trong những năm tới.

2.2 Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHCT chi nhánh Hai BàTrung. Trung.

2.2.1 Thực tế hoạt động bảo lãnh tại NHCT chi nhánh Hai Bà Trung.

2.2.1.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo lãnh tại NHCT chi nhánh Hai Bà Trung.

Quy định về bảo lãnh ngân hàng, thông tu số 28/2012/TT-NHNN.

Các văn bản riêng của NHCT ban hành nhằm huớng dẫn cụ thể hơn cho cán bộ nhân viên ngân hàng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh gồm:

Số 1695/QĐ-HĐQT-NHCT quy định về nghiệp vụ bảo lãnh. Quy định này bao gồm những thông tin cần thiết cho cán bộ nghiệp vụ trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.

Số 311/QĐ-HĐQT-NHCT35 về quy định bảo lãnh đối với khách hàng trong hệ thống NHCT Việt Nam.

Số 1328/QĐ-HĐQT-NHCT35 vể việc sửa đổi lần thứ nhất quy định bảo lãnh với khách hàng trong hệ thống NHCT Việt Nam ban hành kèm thêm quyết định

Việt Nam.

Số 6927/CV-NHCT10 ban hành ngày 16/10/2009 về thống nhất biểu phí bảo lãnh đối với địa bàn Hà Nội.

Quy trình bảo lãnh áp dụng của NHCT chi nhánh Hai Bà Trưng. 2.2.1.2Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh

NHCT chi nhánh Hai Bà Trưng là một chi nhánh trực thuộc NHCT nên tuân thủ đầy đủ quy trình bảo lãnh được thực thiện thống nhất trên toàn hệ thống. Bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ đề nghị bảo lãnh và kết thúc khi hết hạn bảo lãnh hoặc chấm dứt cam kết bảo lãnh.

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ xin bảo lãnh

Cán bộ bảo lãnh tiếp nhận nhu cầu khách hàng, tư vấn theo yêu cầu về hồ sơ sau đó tiếp nhận hồ sơ.

❖ Hồ sơ đề nghị bảo lãnh của khách hàng gồm: -Hồ sơ chung:

-Đơn đề nghị bảo lãnh theo mẫu -Tờ khai hồ sơ khách hàng theo mẫu

-Hồ sơ về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của khách hàng: -Đối với cá nhân: hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân...

-Đối với doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể, hồ sơ pháp lý gồm: -Quyết định thành lập

-Giấy đăng ký kinh doanh

-Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng

Khách hàng vay vốn hoặc được NHCT Chi nhánh Hai Bà Trưng bảo lãnh từ lần thứ hai trở đi không phải cung cấp lại các tài liệu quy định tại điểm này trừ trườn hợp có thay đổi như: bổ xung vốn điều lệ, địa chỉ, người đại diện, chức

năng kinh doanh.. .thì khách hàng phảo gửi các tìa liệu liên quan đến sự thay đổi cho Ngân hàng để bổ xung hồ sơ.

❖ Các tài liệu liên quan đến giao dịch xin bảo lãnh (nếu có) -Thông báo mời thầu (đối với bảo lãnh dự thầu)

-Thông báo trúng thầu và các truờng hợp có liên quan (đối với bảo lãnh khác)

-Báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh (đối với doanh nghiệp)

❖ Hồ sơ riêng:

Truờng hợp bảo lãnh vay vố, bảo lãnh thanh toán, thu tín dụng dự phòng, bảo lãnh có thời hạn trung và dài hạn thì ngoài các tài liệu quy định tại phần Hồ sơ chung khách hàng phảo bổ xung các hồ sơ hoặc tài liệu liên quan đến dự án, phuơng án sản xuất kinh doanh.

❖ Đối với bảo lãnh vay và trả nợ nuớc ngoài, ngoài hồ sơ hoặc tài liệu quy định nhu trên thì khách hàng phải cung cấp thêm các tài liệu sau:

-Các văn bản chấp thuận cho phép vay vốn và trả nợ nuớc ngoài của Ngân hàng nhà nuớc theo quy định pháp luật hiện hành về quản lý vay và trả nợ nuớc ngoài

-Phuơng án vay trả nợ nuớc ngoài đuợc cơ quan có thẩm quyền và Ngân hàng Nhà nuớc duyệt chấp nhận.

-Các tài liệu chứng minh tính khả thi của phuơng án vay trả nợ nuớc ngoài -Các hợp đồng hoặc cam kết liên quan đến vay trả nợ nuớc ngoài.

❖ Phát hành bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của Ngân hàng khác, hồ sơ gồm: điện hoặc thu (có xác nhận mật mã hoặc kiểm tra chữ ký) đề nghị bảo lãnh của bên phát hành bảo lãnh đối ứng, các tài liệu về sửa đổi bổ sung bảo lãnh.

Bước 2: Thẩm định hồ sơ xin bảo lãnh.

Trong bước này, cán bộ phòng bảo lãnh sẽ tiến hành thẩm định hồ sơ, tài liệu mà khách hàng cung cấp nhằm xác định được khách hàng có đủ điều kiện được bảo lãnh hay không. Quá trình thẩm định có thời hạn tối đi là 45 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ. Thực tế thời gian thẩm định ngắn hơn nhiều để đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.

Trước hết cán bộ sẽ kiểm tra ngành nghề kinh doanh có hợp pháp không,

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng khoá luận tốt nghiệp 126 (Trang 46)