Dư nợ tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc hà nội khoá luận tốt nghiệp 152 (Trang 47 - 52)

5. Kết cấu khóa luận

2.2.3.Dư nợ tín dụng

a) Dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp

Bảng 2.7: Dự nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp của BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2016 - 2018

Chỉ tiêu

Năm 2018

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Số tiền Tỷ

trọng tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ tiềnSố trọngTỷ

nợ DNVV N 138,30 100 147,6 0 100 0151,5 100 0154,4 100 Ngắn hạn 120,11 86,85 122,8 6 83,24 127,7 4 84,32 135,1 9 87,56 Trung dài hạn 18,19 13,15 24,74 16,76 23,76 15,68 19,21 12,44

Tổng dự nợ tín dụng tăng dần từ năm 2017 là 6646 tỷ đồng lên 7806 tỷ đồng năm 2018 tăng net 1160 tỷ đồng tức tăng trưởng 17,45%, trong đó cả DN lớn và DNVVN đều có dư nợ tăng dần qua các năm: DN lớn năm 2018 tăng lên 6.166,74 tỷ đồng và DNVVN năm 2018 tăng tới 1.639,26 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng dư nợ của DNVVN là 23,33% năm 2018 mạnh hơn tốc độ tăng tưởng dư nợ của DN lớn là 15,99% cho thấy tiềm năng của đối tượng Kh là DNVVN. Lý giải cho vấn đề này là do Chính phủ đang có những chính sách nhằm đẩy mạnh tài trợ, tạo điều kiện cho KH DNVVN phát triển ngày một lớn mạnh bởi những tiềm năng mà nó mang lại cho nền kinh tế.

Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp từ năm 2016 - 2018 của BIDV Bắc Hà Nội

■DN lớn ■ DNVVN

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2016 - 2018 BIDVBắc Hà Nội

Tỷ trọng dư nợ tín dụng của DN lớn chiếm 80% trong khi số lượng KH DN lớnchỉ chiếm khoảng 20% trên tổng số lượng KHDN, ngược lại, tỷ trọng dư nợ tín dụng của DNVVN chỉ chiếm khoảng 20% trong khoảng 3 năm 2016 - 2018 trong khi số lượng KH DNVVN chiếm 80%, cho thấy chi nhánh chưa tập trung khai thác sâu và hiệu quả nhóm KH tiềm năng này.

b) Dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thời hạn cho vay

Để có thể nghiên cứu rõ hơn về tình hình dư nợ đối với DNVVN, có thể xem xét, đánh giá theo góc độ thời hạn tín dụng qua bảng 2.5.

Từ bảng 2.5, nhận thấy: các khoản vay của DNVVN chủ yếu là tín dụng ngắn hạn. Tín dụng trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp.

Trong quý 1, dư nợ ngắn hạn đạt 120,11 tỷ đồng chiếm 86,85% tổng dư nợ đối với DNVVN. Đến quý 2, dư nợ ngắn hạn đã giảm tỷ trọng xuống còn 83,24%, dù tổng dư nợ ngắn hạn tăng 2,75 tỷ. Trong hai quý 3 và quý 4, dư nợ ngắn hạn đã tăng trở lại và chiếm tỷ trong lần lượt là 84,32% và 87,56%. Nhìn chung, tuy tỷ trọng dư nợ ngắn hạn có thời điểm giảm xuống, nhưng tổng dư nợ ngắn hạn vẫn tăng dần qua các quý.

Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thời hạn của BIDV Bắc Hà Nội

năm 2018

1 Hóa dầu_______________ 560 590 775 2 Kinh doanh vận tải

(thủy, bộ) và kho bãi

499 660 880

3

4 Sản xuất dược phẩmSản xuất, chế biến gỗ, 355 750 840 ~ lâm sản_______________

724 424 760

5

6 Sản xuất sợi___________Thương mại công nghiệp 1024 1485 1530 nhẹ, hàng tiêu dùng______ 2172 2382 2660 7 Xây dựng_____________ 300 250 240 ~ 8 Lĩnh vực khác__________ 164 105 181 _______Tổng cộng_______ 5799 6646 7866

Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính của BIDVBắc Hà Nội

Dư nợ trung dài hạn có xu hướng giảm trong năm 2018. Mặc dù, quý 2, dư nợ trung dài hạn tăng 6,55 tỷ so với quý 1, và tăng tỷ trọng lên 16,76% trong tổng dư nợ DNVVN. Tuy nhiên, sang quý 3 và quý 4, dư nợ trung dài hạn bắt đầu giảm dần, lần lượt đạt tỷ trọng 15,68% và 12,44%. Dư nợ trung dài hạn quý 4 đạt 19,21 tỷ đồng, tăng

nhẹ so với thời điểm quý 1, nhưng tỷ trọng đã bị giảm xuống trong tổng dư nợ DNVVN.

c) Dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo ngành nghề sản xuất. kinh doanh

Mỗi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh đều có những lợi thế cũng như khó khăn nhất định. Đối với mỗi thời kỳ, giai đoạn kinh tế, BIDV có những định hướng chung cho các chi nhánh về phát triển tín dụng đối với các ngành nghề hoạt động kinh doanh

41

có hiệu quả, có chiều hướng phát triển và đáp ứng tốt các điều kiện phát triển tín dụng

của BIDV.

Trên cơ sở định hướng của BIDV, kết hợp với việc nghiên cứu đặc trưng kinh tế tại địa bàn hoạt động, BIDV Thành Đô đã phát triển cho vay đối với hầu hết các ngành, lĩnh vực nhưng có tập trung phát triển mạnh với một số ngành trọng yếu, chi tiết như sau:

Bảng 2.9: Dư nợ tín dụng theo ngành nghề kinh tế của DNVVN tại BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2016- 2018

Nhìn bảng trên có thể thấy định hướng phát triển tín dụng đối với DNNVV những năm vừa qua tại BIDV Bắc Hà Nội là chủ yếu tập trung vào các ngành thương mại , sản xuất sợi, dịch vụ vận tải trong đó riêng thương mại công nghiệp nhẹ và hàng tiêu dùng chiếm đến hơn 60% điều này cho thấy cơ cấu cho vay theo lĩnh vực kinh doanh của BIDV là tương đối tốt bởi ngành thương mại dịch vụ có tính khả mại khá cao, vòng quay vốn nhanh, dễ có sự điều chỉnh hoạt động phù hợp với diễn biến của nền kinh tế do tài sản chủ yếu là ngắn hạn dễ thanh khoản để chuyển đổi hoạt động, các DN này thường đầu tư rất ít tài sản cố định và có nhiều tiềm năng sử dụng các dịch vụ ngân hàng.

Chỉ tiêu

__________________________Năm 2018__________________________

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Số tiền trọnTỷ g

Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ D. số

thu nợ 1.030,79 100 1.482,58 100

3.010,2

4 100 4.606,44 100

vay đối lĩnh vực Thương mại công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng cao

nhất hàng năm đều trên 30% và dư nợ tăng dần qua các năm, đến năm 2018 dư nợ

cho vay đối với lĩnh vực này là 2660 tỷ đồng. Tiếp theo cao thứ hai là lĩnh vực Sản

xuất sợi chiếm khoảng 20% tổng dư nợ cho vay DNVVN, ngành này đang trên đà

tăng trưởng mạnh đến năm 2018 dư nợ đã đạt 1530 tỷ đồng.

Một lĩnh vực chiếm tỷ trọng khá trong dư nợ cho vay của BIDV Bắc Hà Nội là lĩnh vực vận tải (đường thuỷ và đường bộ) và kho bãi chiếm tỷ trọng khá cao hàng năm đều trên 11%, năm 2018 dư nợ cho vay đối với lĩnh vực này là 880 tỷ đồng; đặc biệt trong đó hầu hết là cho vay đối với ngành vận tải thuỷ, đây là ngành có rất nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế từ năm 2016 BIDV Bắc Hà Nội đã phát sinh nợ nhóm 2 và nợ xấu đối với các khách hàng thuộc lĩnh vực này.

Về cho vay theo ngành nghề tại BIDV Bắc Hà Nội ta thấy có một đặc điểm nữa cần lưu ý là dư nợ cho vay đối với lĩnh vực xây lắp (lĩnh vực cho vay truyền thống của BIDV) chiếm tỷ lệ khá thấp, năm 2016 dư nợ là 300 tỷ chiếm 5% dư nợ cho vay DNNVV và các năm tiếp theo dư nợ cho vay đối với lĩnh vực này giảm dần còn khoảng 3%. Đến năm 2018 dư nợ cho vay các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực xây lắp là 240 tỷ chiếm tương đương 3%. Dư nợ cho vay xây lắp của BIDV Bắc Hà Nội trong những năm qua và hiện tại là khá thấp so với mức chung của BIDV và về cơ bản như vậy là khá tốt do lĩnh vực xây lắp tiềm ẩn nhiều rủi ro, BIDV cũng đã thắt chặt cho vay hơn đối với các DN này.

Từ việc phân tích cơ cấu tín dụng theo ngành đối với các DNNVV như trên có thể

cho thấy dư nợ của chi nhánh tập chung vào ba ngành chủ yếu đó là: Thương mại công

nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng; Sản xuất sợi; Kinh doanh vận tải (thủy, bộ) và kho bãi Xuất phát từ những lợi thế sẵn có, BIDV Bắc Hà Nội cũng chủ trương tiếp tục mở rộng tín dụng đối với các ngành có lợi thế tiếp cận, cho vay và mang lại nhiều hiệu quả hơn. Từ đó phân tích, đánh giá ngành và có những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng riêng đối với mỗi ngành cụ thể nhằm cải thiện tình hình tín dụng đối với DNNVV nói riêng cũng như tình hình tín dụng chung của BIDV Bắc Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc hà nội khoá luận tốt nghiệp 152 (Trang 47 - 52)