Hướng nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty xi măng trung hải hải dương (Trang 94 - 99)

Từ các hạn chế của nghiên cứu này tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo cho các nghiên cứu sẽ thực hiện trong tương lai.

Thứ nhất mở rộng thêm các đối tượng nghiên cứu là người lao động tại nhiều vị trí, lĩnh vực khác nhau để xác định được xu hướng chung của người lao động về sự thỏa mãn đối với công việc

Thứ hai để mở rộng khả năng suy diễn cho tổng thể các nghiên cứu tiếp theo nên mỏ rộng quy mô điều tra hơn nữa để tăng tính tin cậy, tiếp tục hiệu chỉnh các thang đo cho phù hợp hơn nữa. Có thể sử dụng các phương pháp lấy mẫu xác suất để tăng tính đại diện và tổng quát của mô hình hơn nữa.

Thứ ba nghiên cứu tiếp theo có thể bổ sung vào mô hình nghiên cứu các nhân tố quan trọng khác để nâng cao hơn nữa khả năng giải thích của mô hình và phù hợp với điều kiện nghiên cứu mới.

Thứ tư do hạn chế của nghiên cứu này thực hiện tại một thời điểm nên khả năng giải thích trong dài hạn bị hạn chế, do đó các nghiên cứu tiếp theo cần tiến hành nghiên cứu trong nhiều thời điểm khác nhau và tiến hành phân tích mô hình trong dài hạn để đánh giá được các biện pháp áp dụng có tác động như thế nào đến các nhân tố trong mô hình.

Danh mc tài liu tham kho

Anlgelo J Kinicki el al (2002), Assessing the Contruct Validity of the Job Descriptive Index: A Review and Meta Analysis, Journal of Applied Psychonogy, 87(1), 14 -32. Arthur G. Bedeian el al (1992), Age, Tenure, and job satisfaction: A tabe of two

perspectives, Journal of Vocational of Behavior, 40, 33 -48.

Billie Coomber and K.Louise Bariball (2007), Impact of job satisfaction components on intent to leave and turnover for hospital – bared nurses: A review of research literatua , International Journal of Nursing Studies, 44, 297 – 314.

Benjamin Schneider el al (2003), Which comes first: Employee, Attitudes or Organizational Financial and Market performance, Journal of Applied Psychonogy,

88(5), 836 – 851.

Cynthia D,Fisher (1998), Mood and emotions while working – missing pieces ò job satisfaction, School of Business Discussion Peppers, Bond University.

Garson GD (2002), Guide to Writing Empiricel Pappers, Theses, and Dissertations, New

York: Marcel Dekker.

Gerbing WD and Anderson JC (1988), An udate paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessments, Journal of Marketing Research, 25(2), 186 -192.

G.H Ironson el al (1989), Contruction of a job in General Scale: A Comparison of Global, Composite, and Specitic Mearsures, Journal of Applied Psychonogy, 74(2), 193 –

200.

Hà Nam Khánh Giao và Võ Thị Mai Phương (2011), Đo lường sự thỏa mãn công việc của nhân viên sản xuất tại tập đoàn Tân Hiệp Phát, Phát triển kinh tế, 248, 1 -8.

Hair el al (1998), Mutivariate data analysis, 5th ed, Englewood Cliffs, NJ, Prentical – Hall. Hair et.al (2006) Mutilvariate Data Analysis 6th ed, Upper Saddle River NJ,Prentice –Hall Hoang Trong and Chu Nguyen Mong Ngoc (2008), Analysis of research data with SPSS –

Vol 1, Hong Duc Publisher, Ho Chi Minh, Vietnam.

Hoang Trong and Chu Nguyen Mong Ngoc (2008), Analysis of research data with SPSS – Vol 2, Hong Duc Publisher, Ho Chi Minh, Vietnam.

Hoppock.R (1935), Job Satisfaction, New York: Haper and Bros.

John D.Pettit, An examination of Organization Communication as a Moderator of the Relationship between job performance and job satisfaction , The Journal of Business

Communication, 34(1), 81 -98.

Jahanzeb Shah (2007), Organizational Culture and job satisfaction: An empirical study of R and D, Electronic copy available at:http://ssrn.com/abstract=1293922

Jeffrey M,Stanton el al (2001), Development of a Compact measure of job satisfaction: The abridged Job Descriptive Index, Educational and Psychonogy Measurement, 61(6),

Kotler và Armstrong (2004), Những nguyên lý tiếp thị (bản dịch tiếng Việt), Nhà xuất bản

thống kê.

Kimberly T.Schneider and Suzane Swan (1997), Job related and Psychological of sexual Harrassment in the Workplace: Impirical Evidence from two Organizations, Journal

of Applied Psychonogy, 82(3), 401 – 415.

Lilia M. Cortina and Vicki J.Magley (2001), , Incivility in the Workplace: Incidence and Impact, Journal of occupational Health Psychonogy, 6(1), 64 -80.

Nguyễn Kim Ánh (2010), Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Frerencius Kabi Bidipharm, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Khảo sát các yếu tố tác động lên sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Thành p hố Hồ Chí Minh.

Nezaam Luddy (2005), Job satisfaction amongst employees at a public Health Institution in

the Western Cape, University of the Western Cape.

Nguyễn Liên Sơn (2005), Đo lường thỏa mãn trong công việc của người lao động tại Công ty cổ phần Cơ khí chế tạo máy Long An, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

Nguyen Dinh Tho (2011), The scientific method in business research, Labour – Social

Nguyen Quang Dong (2003), Econometric lecture, Statistics Publisher, Hanoi Vietnam. Nunally and Bernstein (1994), Psychometric Theory, 3th ed, Mc Graw – Hill, New York. Phạm Văn Mạnh (2012), Nâng cao mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên cơ sở

tại Công ty viễn thông Viettel, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân

Paul E, Spector (1987), Method Varinance as an artifact in seft reported affect and perceptions at word: Myth or Significant problem?, Journal of Psychonogy, 72(3),

438 – 443.

Sandy Lim and Lilia Cortina (2005), Innterpersonal Mistreatment in the Workplace the interface and Impact ò General Incividity and sexual Harrassment, Journal of Applied

Psychonogy, 60(3), 483 – 496.

Schmidt.S (2007), The Relationship between satisfaction with Workplace training and overall job satisfaction, Human Resource Quaterly, 18(4), Winter Wiley

periodicals, Inc.

Spector (1997), Job satisfaction application assessment, Causes, and, consequesces,

Thourand Oaks, Califonia.

Smith, Kendall and Hulin (1969), The searurement of satisfaction in work and ritirement,

Chicago, Rand McNally.

Smith el al (1983), Organizational citizenship Behavior: Its Nature and antecedent, Journal

Timothy Ạ. Judge and Edwin A Locke (1992), The effect ò Dysfunctional thought process on subjective well – being and job sastisfaction, Cornell University ILR School, 1 -

51.

T. Ramayah el al (2001), Job satisfaction : Empirical evidence for alternatives to JDI,

National Decision Sciences Conference, San Francisco, 1 -16.

Travis G.Worrell (2007), School Psychologists` job satisfaction in counselor Education,

Blacksburg, Virginia,

Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí phát triển khoa học, 8, 1 -9.

Tabacknic and Fidell (2007), Using Multivariate statistics, 5th ed, Boston; Pearson Education.

Weiss el al (1967), Manual for Minnesota Satisfaction Questionnaire, The University of

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty xi măng trung hải hải dương (Trang 94 - 99)