Những Khó Khăn và Thử Thách Xuất Hiện Sau Công Ðồng

Một phần của tài liệu LichSuGiaoHoiCongGiao-AS (Trang 140 - 144)

Người Công Giáo phải ngợi khen và cảm tạ Thiên Chúa vì những thành quả của

Cơng Ðồng Vatican II và vì các phong trào canh tân xuất phát trong Giáo Hội Cơng Giáo kể từ đó trở đi. Tuy nhiên, cũng có một số khó khăn và khủng hoảng theo sau công đồng. Một số người nhận định rằng, khi Ðức Gioan XXIII “mở cánh cửa” của Giáo Hội Cơng Giáo để “gió mới” thổi vào, thì ngồi Chúa Thánh Thần cịn có một số điều phiền tối cũng theo sau. Ðức Gioan XXIII cảnh giác về sự xuất hiện của các ngơn sứ “u ám và chết chóc,” nhưng chúng ta khơng thể ngây thơ quên đi những khó khăn trầm trọng bắt đầu gây khó khăn cho Giáo Hội Cơng Giáo sau Cơng Ðồng Vatican II.

Phải nói ngay là một số khó khăn trầm trọng được phát sinh từ sự hiểu lầm hoặc áp dụng sai lầm những gì cơng đồng thực sự chỉ dạy. Ðó là lý do tại sao cần phải học hỏi văn kiện của Công Ðồng Vatican II. Nhiều người Công Giáo tin tưởng hoặc hành động theo những điều mà họ cho là đúng với tinh thần Công Ðồng Vatican II nhưng thực sự đã vi phạm điều công đồng dạy bảo. Một số người Cơng Giáo khác lại cho rằng những dạy bảo chính thức chỉ là điểm khởi đầu, vì thế họ có thể tiếp tục triển khai và theo đuổi các ý tưởng mới không dựa trên nền tảng các văn kiện công đồng. Bài học mà Giáo Hội Công Giáo cần phải nhớ, đó là, chỉ những gì Cơng Ðồng Vatican II thực sự giảng dạy mới được Chúa Thánh Thần đảm bảo, và người Công Giáo cần sự hướng dẫn và khôn ngoan của huấn quyền hay quyền giảng dạy của Giáo Hội Công Giáo để thi hành giáo huấn của cơng đồng một cách chính xác, hoặc để khởi sự một hướng đi mới.

Cũng vậy, cần phải hiểu rằng nhiều khó khăn trong Giáo Hội Cơng Giáo kể từ Cơng Ðồng Vatican II thì khơng dính dáng gì đến cơng đồng, nhưng đó là các khó khăn tạo nên bởi một nền văn hóa ngày càng trần tục và vơ thần mà Giáo

Hội đang ở trong đó. Thật vậy, nếu khơng có Cơng Ðồng Vatican II, Giáo Hội Công Giáo sẽ ở vào tình trạng tệ hại hơn nữa trong việc đối phó với các thử thách ở bên ngồi Giáo Hội.

Chúng ta hãy tóm lược một số khó khăn phát sinh từ 1965 có thể liên hệ đến Cơng Ðồng Vatican II hoặc do sự hiểu lầm cơng đồng. Nhiều khó khăn phát sinh vì đã hiểu sai lầm về điều công đồng dạy bảo về cách cởi mở hoặc tiếp xúc với thế giới hiện đại. Hàng ngàn linh mục và tu sĩ nam nữ đã từ bỏ cộng đồn của họ chỉ vì tinh thần truyền giáo và sứ vụ khơng cịn ý nghĩa gì đối với họ. Họ nghĩ rằng Công Ðồng Vatican II khuyến khích họ phải liên hệ nhiều đến thế giới, phải hoạt động như các các sự xã hội ngoài đời, như các tâm lý gia, hoặc những người phục vụ nhu cầu của quần chúng. Nhiều linh mục và tu sĩ hiển nhiên đã khơng hiểu những gì Cơng Ðồng Vatican II nói về căn tính thiêng liêng và sứ vụ của họ, cũng như họ cần được tiếp tục hướng dẫn bởi các bề trên có thẩm quyền trong Giáo Hội.

Một số giám mục dường như lẫn lộn giữa sự dễ dãi với điều công đồng cổ võ là hãy trở nên vị mục tử đúng nghĩa; họ đã lẫn lộn giữa vai trò người cha và mục tử của dân Chúa với việc cho phép người Công Giáo suy nghĩ và hành động bất cứ gì họ muốn. Tinh thần thử nghiệm đang lan tràn trong Giáo Hội Công Giáo mà một số giám mục khơng biết cách kiểm sốt thế nào cho đúng.

Trong lãnh vực phụng vụ, nhiều người Cơng Giáo mất đi tính cách thiêng liêng trong sự thờ phượng. Sự tham dự được nhấn mạnh, nhưng nhiều người khơng cịn tơn kính sự hiện diện thực sự của Chúa Giêsu. Những thử nghiệm và sáng chế trái phép đã làm khó khăn hơn việc thích nghi với những thay đổi thích đáng mà chính sự thích nghi ấy đã là một thử thách, tỉ như cử hành phụng vụ bằng tiếng bản xứ và chủ tế quay mặt xuống giáo đoàn. Liên hệ đến vấn đề này là nhiều người mất đi sự hiểu biết về Giáo Hội, họ không coi Giáo Hội là mầu

nhiệm của cơng trình và sự hiện diện của Thiên Chúa trong thế giới. Một số người Công Giáo bắt đầu coi Giáo Hội chỉ như một tổ chức của loài người.

Với sự cổ võ các phương cách tiếp cận mới đối với việc nghiên cứu phúc âm và các lãnh vực khác, một số thần học gia và người Cơng Giáo đã khơng nhìn thấy vai trị của đức giáo hồng và các giám mục như những người giảng dạy đích thực và duy trì đức tin. Nhiều người Cơng Giáo hoang mang khi một số lý thuyết của các học giả phúc âm đã được trình bầy trong nhà thờ vào ngày Chúa Nhật như một tín điều tuyệt đối. Nhiều người Công Giáo bắt đầu chấp nhận quan điểm của các thần học gia và quay về với họ để tìm sự chỉ đạo. Khi huấn quyền cố gắng sửa đổi điều này, nhiều khi xảy ra sự xung khắc giữa các thần học gia và các giám mục, hoặc giữa các học giả và đức giáo hoàng; một số người Công Giáo bắt đầu coi quan điểm của các học giả có giá trị hơn sự giảng dạy chính thức của Giáo Hội qua đức giáo hoàng và các giám mục.

Liên hệ đến vấn đề trên là sự khủng hoảng trong giáo dục Kitô Giáo, nhất là vấn đề giáo lý. Ở một vài nơi, trẻ em không được dạy các điều căn bản của đức tin chỉ vì người lớn chống đối các tín điều ấy. Ðơi khi, điều được cho là chân lý Cơng Giáo thì thực sự chỉ là quan điểm chung của thời đại, tỉ như việc khước từ tội nguyên tổ. Phương pháp dạy và việc làm sáng tỏ các chân lý đơi khi lại che khuất học thuyết đíùch thực và trọn vẹn của Công Giáo.

Sau Công Ðồng Vatican II, truyền thống Công Giáo về luân lý quả thực có hư hao, vì nhiều người Cơng Giáo giải thích rằng, việc đi vào thế giới hoặc tiếp xúc với thế giới có nghĩa tìm kiếm giá trị đạo lý trong thế giới trần tục. Ðiều này đã mở cửa cho sự dễ dãi tình dục, tách biệt tình dục với mục đích sinh sản và vai trò làm mẹ, và nhiều giá trị giả dối khác. Sự gia tăng ly dị, ngừa thai nhân tạo, và ngay cả phá thai trong giới Công Giáo — một điều hiếm hoi cách đây 40 năm trước — là chứng cớ của sự hư hao về cách sống đạo của người Công Giáo.

Giáo lầm tưởng rằng khơng cần phải hốn cải người ngoại giáo về với Ðức Giêsu Kitô. Cũng thế, một số người Công Giáo Tây Phương tưởng được khuyến khích tìm về các tơn giáo khác để có được sự chỉ đạo, và họ thâu nhận hình thức cầu nguyện của các tôn giáo ấy như thể đức tin và linh đạo Cơng Giáo một cách nào đó chưa đầy đủ hay chưa thích đáng.

Sắc Lệnh về Hiệp Nhất đôi khi bị hiểu lầm là Giáo Hội dạy bảo rằng mọi giáo phái Kitô Giáo đều như nhau (hoặc tối thiểu chân chính bằng nhau), và người Công Giáo, ngay cả các linh mục, bắt đầu coi thường các hướng dẫn chính thức của Giáo Hội Công Giáo về đối thoại liên tôn và các lãnh vực khác. Thay vì giải thích đức tin Cơng Giáo một cách trọn vẹn cho các Kitô Hữu khác, một số người Công Giáo bắt đầu giảm thiểu hoặc từ chối một vài khía cạnh của đức tin trong cuộc đối thoại hiệp nhất. Buồn hơn nữa, một số người Công Giáo đã từ bỏ Giáo Hội để gia nhập các giáo phái khác mà họ gặp gỡ qua các cuộc tiếp xúc đại kết, khi họ tự cho mình đầy sức sống và chân thực hơn Giáo Hội Công Giáo.

Sau cùng, sự mơ hồ về giáo huấn Công Giáo đối với nhu cầu phục vụ và giải thoát người nghèo khỏi sự áp bức về kinh tế, xã hội và chính trị đã khiến một số người Công Giáo liên kết với các phong trào vơ thần hay Mác-xít, hoặc chấp nhận tín điều và chiến lược của Mác-xít. Sứ vụ chính yếu của Giáo Hội là dẫn đưa người ta đến với Ðức Giêsu Kitơ để thờ phượng Ngài thì đã bị coi là lệ thuộc vào sự giải thoát ở trần gian hoặc hoàn toàn bị quên lãng.

Những thử thách mà Giáo Hội Công Giáo hậu Công Ðồng Vatican II phải đương đầu thì cịn nhiều, nhưng một vài tóm lược trên đủ cho chúng ta thấy mức độ khẩn trương mà người Công Giáo phải được hiểu biết một cách đúng đắn về Cơng Ðồng Vatican II. Ðể tóm lược, Ðức Hồng Y Ratzinger nhận định rằng thay vì đem lại sự kết hợp mới trong Giáo Hội, một cách nào đó, Cơng Ðồng Vatican II đã tạo nên sự chia rẽ lớn lao, nhất là ở Tây Phương. Thay vì nhìn thấy làn gió canh tân thổi qua Giáo Hội, chúng ta nhận thấy sự suy đồi ngày càng gia tăng và

sự hỗn độn ở nhiều nơi. Dường như Giáo Hội Công Giáo đang trải qua thời kỳ thanh luyện. Dường như Ðức Giêsu đang kêu gọi người Công Giáo phải quyết định: hoặc theo Ngài một cách sâu sát qua một đời sống tuân phục các giáo huấn của Ngài và quyền bính mà Ngài đã thiết lập trong Giáo Hội, hoặc theo các phương cách của trần gian hiện đang đối nghịch với giáo huấn của Ðức Kitô và các vị lãnh đạo trong Giáo Hội. Kể từ thời Công Ðồng Vatican II, ba vị giáo hoàng mà Thiên Chúa đưa lên đã can đảm gánh lấy trách nhiệm và dẫn dắt Giáo Hội qua giai đoạn khó khăn, nhưng cũng là thời kỳ phấn khởi của sự thay đổi, canh tân, và thanh luyện.

Một phần của tài liệu LichSuGiaoHoiCongGiao-AS (Trang 140 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)