Timer S_PULS E

Một phần của tài liệu Giáo trình PLC nâng cao (ngành điện công nghiệp) (Trang 44)

1. SỬ DỤNG CÁC LỆNH TIMER

1.3. Timer S_PULS E

a. Kớ hiệu Timer S_PULSE

Hỡnh 3- 4 Kớ hiệu Timer S_PULSE

b. Giản đồ thời gian:

Hỡnh 3- 5 Giản đồ thời gian của timer S_PULSE

Timer S_PULSE bắt đầu đếm giảm từ giỏ trị đặt TV về 0 khi đầu vào cho phộp hoạtđộng của Timer cú giỏ trị chuyển từ 01.

Trạng thỏi đầu ra Q bật lờn “1” trong quỏ trỡnh Timer đếm. Tuy nhiờn, nếu tớn hiệu vào S chuyển từ 10 trước khi Timer đếm về 0 thỡ trạng thỏi của bit đầu ra Q chuyển ngay xuống 0.

Bộ Timer được reset (R) khi tớn hiệu đầu vào R chuyển từ 01. Khi đú,

T-Word (thanh ghi CV) và T-bit cũng đồng thời được đưa về 0. Nếu tớn hiệu xúa về 0, Timer sẽ chờ được kớch lai.

45

c. Vớ dụ timer S_PULSE

d. Mụ phỏng bằng PLCSIM

Hỡnh 3- 6 Mụ phỏng nguyờn lý làm việc của S_PULSE

Nếu tớn hiệu đầu vào I124.0 chuyển từ 01, Timer sẽ bắt đầu đếm lựi. Bộ đếm sẽ tiếp tục đếm hết 20s trong khi tớn hiệu I124.0 giữ là 1. Nếu trước khi thời gian đặt của Timer được đếm về 0 mà tớn hiệu I124.0 chuyển từ 1 xuống 0 thỡ Timer sẽ dừng lại.

46

Đầu ra Q124.0 là 1 khi Timer đang đếm và bằng 0 khi cú tớn hiệu reset hay hết thời gian đặt.

1.4. Timer S_PEXT.

a. Kớ hiệu timer S_PEXT

Hỡnh 3- 7 Kớ hiệu Timer S_PEXT

b. Giản đồ thời gian:

Hỡnh 3- 8Giản đồ thời giancủa timer S_PEXT

Thời gian giữ trễ được bắt đầu tớnh từ khi xuất hiện sườn lờn của tớn hiệu vào(S), tức là ở ngay thời điểm đú giỏ trị PV được chuyển vào thanh ghi T-Word(CV).

Trong khoảng thời gian trễ, tức là khi T-Word0, T-bit cú giỏ trị bằng 1. Ngoài khoảng thời gian trễ T-bit cú giỏ trị bằng 0. Nếu chưa hết thời gian trễ mà tớn hiệu đầu vào về 0 thỡ thời gian trễ vẫn được tớnh tiếp tục, tức là T-bit và T-Word khụng

về 0 theo tớn hiệu đầu vào.

47

Nếu tớn hiệu vào I124.0 chuyển từ 0 lờn 1, Timer T5 sẽ được khởi động. Timer sẽ tiếp tục chạy hết thời gian đặt (PV) mà khụng phụ thuộc vào tớn hiệu đầu vào S. Tớn hiệu đầu ra Q124.0 bằng 1 từ khi cú đầu vào I 124.0 đến hết thời gian đặt TV. Timer sẽ được reset lại khi tớn hiệu vào I 124.1 bằng 1.

d. Mụ phỏng bằng PLCSIM:

Hỡnh 3- 9 Mụ phỏng nguyờn lý làm việc của S_PEXT

1.5. Timer S_ODT.

48

Hỡnh 3- 10 Kớ hiệu Timer S_ODT

b. Giản đồ thời gian:

Hỡnh 3- 11 Giản đồ thời gian S_ODT

Thời gian giữ trễ được bắt đầu khi cú sườn lờn của tớn hiệu đầu vào(S), tức là ở ngay thời điểm đú giỏ trị PV được chuyển vào thanh ghi T-Word(CV). Trong

đú, khoảng thời gian trễ T-bit cú giỏ trị bằng 0. Khi hết thời gian trễ T-bit cú giỏ trị bằng 1. Như vậy, T-bit cú giỏ trị bằng 1 khi T-Word bằng 0.

Khoảng thời gian trễ chớnh là khoảng thời gian giữa thời điểm xuất hiện sườn lờn của tớn hiệu đầu vào và sườn lờn của T-bit.

Khi tớn hiệu vào bằng 0, T-bit và T-Word cựng nhận giỏ trị 0. Khi cú tớn hiệu reset ở đầu vào R tớn hiệu ra Q(T-Word) trở về 0.

49

Nếu tớn hiệu đầu vào I 124.0 chuyển trạng thỏi từ 0 lờn 1, Timer T30 sẽ được khởi động. Nếu như thời gian trễ kết thỳc và tớn hiệu đầu vào I 124.0 vẫn là 1 thỡ tớn hiệu đầu ra Q124.0 sẽ đươc bật lờn 1. Nếu tớn hiệu đầu vào I 124.0 chuyển trạng thỏi từ 1 xuống 0, bộ Timer dừng lại và đầu ra Q 124.0 sẽ bằng 0. Nếu tớn hiệu đầu vào R chuyển trạng thỏi từ 1 lờn 0, Timer sẽ được reset dự thời gian trễ cũn hay

khụng.

d. Mụ phỏng bằng PLCSIM:

Hỡnh 3- 12 Mụ phỏng nguyờn lý làm việc của S_ODT

1.6. Timer S_ODTS.

50

Hỡnh 3- 13 Kớ hiệu Timer S_ODTS

b. Giản đồ thời gian:

Hỡnh 3- 14 Giản đồ thời gian của timer S_ODTS

Thời gian giữ trễ được bắt đầu khi cú sườn lờn của tớn hiệu đầu vào(S), tức là ở ngay thời điểmđú giỏ trị PV được chuyển vào thanh ghi T-Word(CV). Khi hết thời gian trễ, tức là khi T-Word =0, T-bit cú giỏ trị băng 1.

Khoảng thời gian trễ chớnh là khoảng thời gian giữa thời điểm xuất hiện sườn lờn của tớn hiệu đầu vào và sườn lờn của T-bit.

Với bộ Timer cú nhớ thời gian trễ vẫn được tớnh cho dự lỳc đú tớn hiệu đầu vào đó về 0.

Khi tớn hiệu vào bằng 0, T-bit và T-Word cựng nhận giỏ trị 0. Khi cú tớn hiệu reset ở đầu vào R tớn hiệu ra Q(T-Word) trở về 0.

51

Nếu tớn hiệu đầu vào I 124.0 chuyển trạng thỏi từ 0 lờn 1, Timer T30 sẽ được khởi động. Timer sẽ chạy mà khụng quan tõm đến tớn hiệu đầu vào I 124.0. Nếu tớn hiệu đầu vào I 124.0 chuyển trạng thỏi từ 0 lờn 1 trước khi hết thời gian trễ, bộ Timer sẽ khởi động lại. Đầu ra Q 124.0 sẽ bằng 1 khi thời gian trễ kết thỳc.. Nếu tớn hiệu đầu vào R chuyển trạng thỏi từ 1 lờn 0, Timer sẽ được reset dự thời gian trễ

cũn hay khụng.

d. Mụ phỏng bằng PLCSIM:

Hỡnh 3- 15 Mụ phỏng nguyờn lý làm việc của S_ODTS

1.7. Timer S_OFFDT.

52

Hỡnh 3- 16Kớ hiệu Timer S_OFFDT

b. Giản đồ thời gian:

Hỡnh 3- 17Giản đồ thời gian S_OFFDT

Thời gian giữ trễ được bắt đầu khi cú sườn xuống của tớn hiệu đầu vào(S), tức là ở ngay thời điểm đú giỏ trị PV được chuyển vào thanh ghi T-Word(CV).

Trong khoảng thời gian giữa sườn lờn của tớn hiệu vào hoặc T-Word khỏc 0, thỡ T-bit cú giỏ bằng 1. Ngoài khoảng đú T-bit cú giỏ trị bằng 0.

Khi tớn hiệu vào bằng 0, T-bit và T-Word cựng nhận giỏ trị 0. Khi cú tớn hiệu reset ở đầu vào R, tớn hiệu ra Q(T-Word) trở về 0.

53

Nếu tớn hiệu đầu vào I 124.0 chuyển trạng thỏi từ 1 xuống 0, Timer sẽ được khởi động. Đầu ra Q cú giỏ trị bằng 0 khi đầu vào I 124.0 bằng 1 hoặc khi bộ Timer đang đếm.

Nếu tớn hiệu đầu vào I 124.1 chuyển từ 0 lờn 1 trong khi bộ Timer chưa hết

thời gian trễ, Timer sẽ bị reset.

d. Mụ phỏng bằng PLCSIM:

Hỡnh 3- 18 Mụ phỏng nguyờn lý làm việc của S_OFFDT

1.8. Bài tập ứng dụng

Bài 1. Lập trỡnh điều khiển động cơ chạy, dừng theo chế độ sao - tam giỏc

a. Yờu cầu bài toỏn

Bấm nỳt Start đúng động cơ chạy.Khi chạy cú khởi động sao tam giỏc. Bấm nỳt Stop dừng động cơ.

54

c. Phõn tớch bài toỏn

Khi nhấn Start động cơ chạy theo theo chế độ sao.Khi hoạt động cơ ở chế độ sao thỡ đúng Contactor K1, K2. Khởi tạo timer T0, tạo trễ trong khoảng thời gian 5s . Khi hoạt động cơ ở chế tam giỏcthỡ đúng Contactor K1, K3.

55

Bài 2. Lập trỡnh điều khiển cho đốn bỏo xin đường cho người đi bộ qua đường.

a. Yờu cầu cụng nghệ của bài toỏn:

Ban đầu khi khụng cú yờu cầu đi bộ nào qua đường thỡ đốn đỏ người đi bộ sỏng, và đốn xanh giao thụng sỏng. Khi cú yờu cầu đi bộ qua đường từ 2 bờn thỡ đốn vàng giao thụng sỏng sau 4s thỡ đốn xanh người đi bộ và đốn đỏ giao thụng sỏng trong 10s thỡ sau đú đốn xanh giao thụng sỏng và đốn đỏ đi bộ sỏng. Cứ như thế hệ thống hoạt động quay vũng…

Chỳ ý: Cỏc yờu cầu qua đường khỏc nhau phải cỏch nhau ớt nhất 20s.

56

Hỡnh 3- 19Giản đồ thời gian đốn bỏo xin đường cho người đi bộ

b. Lập trỡnh cho bài toỏn.

Ở bài toỏn này ta sẽ lập trỡnh bằng 3 khối là

+OB100: Reset đầu vào ra trong vũng quột đầu tiờn.

+ FC1: Chương trỡnh điều khiển.

+ OB1: Gọi chương trỡnh điều khiển.

Khai bỏo tờn hỡnh thức cho biến toàn cục:

57

61

Bài 3.Tạo xung vuụng như hỡnh vẽ:

Hỡnh 3- 20 Giản đồ thời gian tạo xung vuụng

Bài 4. Lập trỡnh điều khiển đốn giao thụng ngó tư :

Hỡnh 3- 21Hệ thống giao thụng tại ngó tư

62

Hỡnh 3- 22Giản đồ thời gian đốn giao thụng cho ngó tư

Bài 5. Lập trỡnh điều khiển theo trỡnh tựTheo yờu cầu cụng nghệ sau:

Hỡnh 3- 23Sơ đồ mạch động lực điều khiển 3 động cơ

Ấn ON1 Cụng tắc tơ K1 cú điện cấp điện cho động cơ KĐB 3 pha MOTOR 1 chạy trước. Sau 10 giõy, Cụng tắc tơ K2 cú điện cấp điện cho động cơ KĐB 3 pha MOTOR 2 chạy sau. Sau 05 giõy tiếp theo, Cụng tắc tơ K3 cú điện cấp điện cho động cơ KĐB 3 pha MOTOR 3 chạy sau cựng.

- Ấn OFF Cụng tắc tơ K3 mất điện, động cơ KĐB 3 pha MOTOR 3 dừng trước. Sau 05 giõy, Cụng tắc tơ K2 mất điện, động cơ KĐB 3 pha MOTOR 2 dừng sau. Sau 10 giõy tiếp theo, Cụng tắc tơ K1 mất điện, động cơ KĐB 3 pha MOTOR 1 dừng sau cựng.

- Trong lỳc hệ thống đang hoạt động mà cú bất kỳ sự cố nào xảy ra hoặc ấn

nỳt dừng khẩn thỡ dừng ngay

63

Bài 6. Lập trỡnh điều khiển theo yờu cầu cụng nghệ sau

Hỡnh 1- 44 Sơ đồ cụng nghệ đúng mở cửa lũ

Một cửa lũ cú chức năng “mở, đúng và ở vị trớ bất kỳ” được điều khiển bởi một cylinder. Ở vị trớ bỡnh thường thỡ cửa lũ được đúng.

- Khi tỏc động nỳt nhấn “S1” (NO) thỡ cửa lũ mở ra và khi đến cụng tắc hành trỡnh giới hạn mởcửa “S4” (NC) thỡ dừng lại.

- Nếu cửa đó mở ra ở vị trớ giới hạn mở cửa “S4” thỡ sẽ tự động đúng lại sau thời gian 6s hoặc nỳt nhấn đúng cửa “S2” (NO) được ấn.

- Khi đến giới hạn cửa đúng “S5” (NC) thỡ việc đúng cửa kết thỳc.

- Quỏ trỡnh đúng cửa dừng ngay lập tức nếu cảm biến L1 (NO) bị tỏc động. Nhưng nếu cảm biến quang khụng bị tỏc động thỡ quỏ trỡnh đúng cửa vẫn tiếp tục.

- Khi cửa lũ đang dịch chuyển cú thể dừng bằng cỏch ấn nỳt dừng “S3” (NC).

3. SỬ DỤNG LỆNH CONTER 3.1. Giới thiệu về Counter

a. Nguyờn tắc làm việc.

Counter là bộ đếm thực hiện chức năng đếm sườn (cạnh) xung của tớn hiệu đầu vào. S7-300 cú tối đa 256 counter (Phụ thuộc vào từng loại CPU)

Ký hiệu: Cx, Trong đú x là số nguyờn từ: 0->255

Số sườn xung đếm được ghi vào thanh ghi 2 byte ( Word ) của bộ đếm gọi là thanh ghi C_Word ( CV). Bộ đếm khai bỏo trạng thỏi của C_Work ra ngoài qua chõn C_Bit của nú :

Nếu CV # 0 thỡ C_bit =1. Ngược lại CV=0 thỡ C_bit = 0

Giỏ trị đặt trước PV ( Present Value ) của bộ đếm chỉ được truyền vào

C_Word tại thời điểm xuất hiện sườn lờn của tớn hiệu đặt ( Set ) S.

Bộ đếm cú thể được xúa bằng tớn hiệu Reset. Khi bộ đếm được xúa thỡ cả C_Word và C_bit đều cú giỏ trị = 0

b. Phõn loại.

- Bộ đếm lờn : Counter Up ( S_CU)

- Bộ đếm lựi : Counter Down (S_CD)

- Bộ đếm tiến lựi :Counter UpDown ( S_CUD )

3.2. Bộ đếm lờn (S_CU)

64

Hỡnh 3- 24 Ký hiệu bộ đếm lờn S_CU

Trong đú:

CU- Ngừ vào tớn hiệu đếm lờn(Theo sườn). Cú giỏ trị kiểu BOOL

S- Cho phộp đặt giỏ trị PV vào bộđếm CV

PV- Giỏ trị đặt. Cú giỏ trị trong khoảng 0->999 R- Reset giỏ trị CV

Q- Ngừ ra trạng thỏi Counter

CV- Ngừ ra giỏ trị tức thời của Counter ( dạng Hex )

CV_BCD- Ngừ ra giỏ trị tức thời của Counter ( dạng BCD )

b.Vớ dụ bộ đếm Counter Up

3.3. Bộ đếm xuống (S_CD).

a. Ký hiệu bộ đếm xuống (S_CD).

Hỡnh 3- 25 Ký hiệu bộ đếm xuống S-CD

Trong đú:

CD- Ngừ vào tớn hiệu đếm lựi (Theo sườn). Cú giỏ trị kiểu BOOL

S- Cho phộp đặt giỏ trị PV vào bộ đếm CV

PV- Giỏ trị đặt. Cú giỏ trị trong khoảng 0->999 R- Reset giỏ trị CV

Q- Ngừ ra trạng thỏi Counter

CV- Ngừ ra giỏ trị tức thời của Counter ( dạng Hex )

CV_BCD- Ngừ ra giỏ trị tức thời của Counter ( dạng BCD )

65

3.4. Bộ đếm lờn/xuống (S_CUD).

a. Ký hiệuBộ đếm lờn/xuống (S_CUD)

Hỡnh 3- 26Ký hiệu bộ đếm lờn/xuống S-CUD

Trong đú:

CU/CD- Ngừ vào tớn hiệu đếm lờn/xuống (theo sườn). Cú giỏ trị kiểu BOOL

S- Cho phộp đặt giỏ trị PV vào bộ đếm CV

PV- Giỏ trị đặt. Cú giỏ trị trong khoảng 0->999 R- Reset giỏ trị CV

Q- Ngừ ra trạng thỏi Counter

CV- Ngừ ra giỏ trị tức thời của Counter ( dạng Hex )

CV_BCD- Ngừ ra giỏ trị tức thời của Counter ( dạng BCD )

b. Vớ dụ bộ đếm Counter Up/Down:

3.5. Bài tập ứng dụng

Bài 1. Lập trỡnh điều khiển kiểm soỏt số người vào/ra

a. Yờu cầu bài toỏn :

- Kiểm tra số người vào/ra phũng.

- Nếu cú người trong phũng thỡ đốn trong phũng tự bật sỏng

b. Thiết kế :

66 - Cú 2 đốn bỏo khi cú người vào và người ra.

Hỡnh 3- 27 Sơ đồ kết nối vào/ra

67

Bài 2. Lập trỡnh đếm sản phẩm và đúng hộp trong cỏc dõy truyền sản suất

68

Hỡnh 3- 28 Cụng nghệ hệ thống điều khiển băng tải cú đếm sản phẩm 1

Khi nhấn vào nỳt RUN hệ thống được đặt ở trạng thỏi làm việc. Nếu Photosensor1 phỏt hiện cú sản phẩm trờn băng tải 1 và Photosensor3 phỏt hiện cú hộp đựng sản phẩm trờn băng tải 2 thỡ PLC ra lệnh cho băng tải 1 làm việc để chuyền sản phẩm về cuối băng tải. Khi sản phẩm qua vị trớ của Photosensor 2 thỡ Photosensor 2 sẽ đếm số sản phẩm. Khi số lượng sản phẩm qua là 5, PLC ra lệnh dừng băng tải 1 đồng thời ra lệnh băng tải 2 làm việc di chuyển hộp đựng đủ sản phẩm ra khỏi vị trớ và đưa hộp đựng khụng cú sản phẩm vào vị trớ. và chu trỡnh được lặp lại như trờn. Hệ thống dừng khi nhấn nỳt STOP.

b. Bảng địa chỉ vào/ra

c. Chương trỡnh điều khiển

- Nhấn vào nỳt RUN băng tải 1 làm việc nếu cảm biến 1 phỏt hiện sản phẩm trờn băng tải 1 và cảm biến cảm biến 3 phỏt hiện cú hộp đựng trờn băng tải 2

băng tải 1 photosensor1 photosensor2 M1 run stop hộp đựng sản phẩm hộp đựng sản phẩm photosensor3 M2 băng tải 2

69

- Băng tải 1 làm việc vận chuyển sản phẩm vào hộp đựng sản phẩm

- Khi sản phẩm qua vị trớ của cảm biến 2 thỡ cảm biến 2 sẽ đếm số sản phẩm.

- Khi số lượng sản phẩm qua là 5, thỡ dừng băng tải 1 đồng thời ra lệnh băng tải 2 làm việc di chuyển hộp đựng đủ sản phẩm ra khỏi vị trớ và đưa hộp đựng

70

- Hệ thống dừng khi nhấn nỳt STOP.

Bài 3. Lập trỡnh theo yờu cầu sau

Đếm sản phẩm và đúng hộp trong cỏc dõy truyền sản suất theo yờu cầu cụng nghệ sau:

71

Ấn start băng tải hộp bắt đầu chuyển động. Khi hộp vào đỳng vị trớ thỡ dừng, băng tải sản phẩm bắt đầu chuyển động. Khi đếm đủ 10 sản phẩm thỡ băng sản phẩm dừng và băng tải hộp hoạt động trở lại.

Hệ thống dừng khi ấn nỳt Stop. Khi dừng băng, số sản phẩm hiển thị vẫn được lưu lại để đếm tiếp. Muốn xúa số đếm để đếm lại từ đầu ấn giữ

Một phần của tài liệu Giáo trình PLC nâng cao (ngành điện công nghiệp) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)