e. Kiểm tra đi-ốt bộ chỉnh lưu
4.3.2.2 Sơ đồ và hoạt động bộ điều chỉnh điện IC kiể uA
Sơ đồ mạch điện tiết chế IC trong Hình 4.19 hoạt động như sau :
P2
Máy phát
175
DZ
Khi điện áp ra tại chân B thấp điện áp ắc quy được cấp đến cực gốc của Tr1 qua điện trở R1 và Tr1 mở, cùng lúc đó dòng kích từ tới cuộn rô to theo sơ đồ B cuộn rô to E Tr1 F. Khi điện áp ra tại cực B cao, điện áp điện áp cao hơn sẽ tác dụng lên đi ốt Zenner (DZ) và đi ốt này đạt tới điện áp đánh thủng, DZ
trở nên dẫn điện vì vậy Tr2 mở, Tr1 khoá làm gián đoạn dòng kích từ điều chỉnh
được điện áp ra của máy phát. - Ưu điểm của tiếp chế IC
+ Dải điện áp ra hẹp hơn và ít thay đổi theo thời gian
+ Chịu được rung động và có độ bền cao do không có các chi tiết chuyển động. + Do điện áp ra trở nên thấp hơn khi nhiệt độ tăng nên ắc quy có thể nạp được chính xác.
- Nhược điểm :
+ Nhạy cảm với nhiệt độ và điện áp cao không bình thường.
176
Chương 5. Sửa chữa hệ thống khởi động Mục tiêu
- Giải thích được sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống khởi động - Đặc điểm hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa
- Thực hành sửa chữa hệ thống khởi động
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
Nội dung chính 5.1. khái quát chung
2.1.1 Nhiệm vụ
Làm quay trục khuỷu động cơ đốt trong đến số vòng quay khởi động để động cơ nổ được và tự động loại hệ thống khởi động ra khi động cơ đã nổ.