Cần tiếp điểm tĩnh 15 Cần tiếp điểm động 16 Tụ điện 20 Điện trở 17 Trụ bắt tiếp điểm 18 Đầu bắt dây còi 19 Núm cò

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 85 - 88)

Trụ bắt tiếp điểm 18. Đầu bắt dây còi 19. Núm còi

Nguyên lý hoạt động:

Khi nhấn núm còi, núm còi nối mass có dòng: (+) ắc-qui  cuộn dây

tiếp điểm KK’  núm còi  mass  (-) ắc-qui, cuộn dây từ hóa lõi thép, hút tấm thép xuống kéo theo trục còi và màng rung xuống, làm tiếp điểm KK’ mở ra dòng qua cuộn dây mất. Màng rung và lo xo lá đẩy tấm thép lên, tiếp đểm KK’ đóng lại. Do đó, lại có dòng qua cuộn dây làm từ hóa lõi thép tấm rung và màng thép đi xuống. Sự đóng mở của tiếp điểm làm trục màng rung dao động với tần số 250 – 400 Hz. Màng rung tác động vào không khí, phát ra tiếng kêu.

Tụ điện hoặc điện trở được mắc song song tiếp điểm KK’ để dập sức điện động tự cảm của cuộn dây khi dòng điện trong cuộn dây bị mất nhằm bảo vệ tiếp điểm khỏi bị cháy (C = 0,14 – 0,17F).

235

Rơle còi:

Trường hợp mắc nhiều còi thì dòng điện qua núm còi rất lớn (15 – 25A) nên dễ làm hỏng núm còi. Do đó rơle còi được sử dụng để giảm dòng điện qua núm còi

Khi mở công tắc IG/W và nhấn núm còi có dòng: (+) ắc qui công tắc IG/SW cầu chì lõi thép cuộn dây  núm còi mass (-) ắc qui, làm từ hóa lõi thép hút tiếp điểm đóng lại có dòng: (+) ắc qui công tắc IG/SW cầu chì lõi thép khung từ tiếp điểm còi mass (-) ắc qui, còi kêu.

Như vậy dòng qua núm còi là dòng qua cộn dây (khoảng 0,1A ), dòng qua còi là dòng qua tiếp đển rơ-le còi.

Hình 7.15 Rơ - le còi

7.2.2 Hệ thống báo rẽ và báo nguy

7.2.2.1 Công tắc đèn báo rẽ

Công tắc đèn báo rẽ được bố trí trong công tắc tổ hợp nằm dưới tay lái, gạt công tắc này sang phải hoặc sang trái sẽ làm cho đèn báo rẽ phải hay trái.

Hình 7.16 Công tắc báo rẽ

236

Khi bật công tắc đèn báo nguy nó sẽ làm cho tất cả các đèn báo rẽ đều nháy.

Hình 7.17 Vị trí công tắc đèn báo nguy

7.2.2.3. Sơ đồ công tắc báo nguy trên xe TOYOTA

Hình 7. 18 Công tắc báo nguy TOYOTA

Công báo nguy ở vị trí HAZRD cọc G1 nối G3 vàG4, G5, G6 nối với nhau do đó tất cả các đèn báo rẽ và đèn hiệu nối với nhau nên tất cả các đèn đếu sáng.

7.2.2.4 Rơ-lẽ báo rẽ (bộ tạo nháy)

Đèn hiệu Đèn báo rẽ Accu Còi điện IG/ SW L G1 G2 G3 G4 G5 G6 Đèn hiệu R HAZRD B L OFF TURN R L OFF E Rơ-le báo rẽ

237

Rơ-le báo rẽ làm cho các đèn báo rẽ và đèn hiệu báo rẽ nháy với tần số định trước. Rơ-le báo rẽ dùng cho cả đèn báo rẽ và báo nguy. Rơ-le báo rẽ có nhiều dạng: Điện từ (cơ điện tư)ø, điện dung, cơ bán dẫn.

a.Rơ-le báo rẽ kiểu điện từ

Khi bật công tắc rẽ sang trái hoặc phải, có dòng từ: (+) ắc qui SW cọc B  cần tiếp điểm  dây lưỡng kim  Rf  W L công tắc  tim đèn  mass (-) ắc qui. Lúc này dòng qua bóng đèn phải qua Rf nên dòng nhỏ đèn không sáng, nhưng dòng qua dây lưỡng kim làm dây nóng dãn ra, làm tiếp điểm k đóng dòng qua tim đèn qua tiếp điểm không qua Rf, làm đèn sáng. Lúc này không có dòng qua dây lưỡng kim và Rf nên dây lưỡng kim nguội K mở đèn tắt. Quá trình như vậy lập lại làm đèn chớp với tần số khoảng 60-120 lần / phút.

Hình a. Dòng qua Rf đèn không sáng Hình b. Dòng không qua Rf đèn sáng Hình 7.19 Sơ đồ hoạt động rơle báo rẽ kiểu điện từ

Một phần của tài liệu Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)