IV. Rút kinh nghiệm:
TỰ LẬP I Mục tiêu cần đạt :
I. Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu được thế nào là tự lập.
- Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập. - Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.
2. Kĩ năng :
- Học sinh biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong học tập,lao động, sinh hoạt.
3. Thái độ :
- Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.
4. Năng lực :
- Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên: - SGK, SGV, một số mẩu chuyện , ca dao , tục ngữ. Học sinh: - SGK, đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học (có thể liệt
kê hoặc kẻ bảng): Ví dụ:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi B. Hoạt động hình
thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm
tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi