CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Hà Nội (Trang 27)

2.1.Khái niệm chất lƣợng tín dụng ngân hàng

Chất lƣơ ̣ng là mô ̣t khái niê ̣m khá quen thu ộc đối với mọi ngƣời dân trên toàn thế giới. Chất lƣợng thƣờng đƣợc dùng là mô ̣t tiêu chí để đánh giá, so sánh giƣ̃a chủ thể này với chủ thể khác . Trên thế giới , có rất nhiều khái niệm , đi ̣nh nghĩa khác nhau về chất lƣơ ̣ ng nhƣ : “Chất lƣợng là mƣ́c phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của ngƣời tiêu dùng” (European Organization for Quality Control), “Chất lƣợng là sự phù hợp với yêu cầu hay đặc tính nhất định (Philip B .Crosby 1979), “Chất lƣơ ̣ng là sự thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng với chi phí thấp nhất” (Kaoru Ishikawa, 1989)...Trong luận văn này, tác giả sử dụng khái niệm chất lƣợng theo quan điểm của tổ chƣ́c quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO. Theo đó, chất lƣợng đƣợc đi ̣nh nghĩa nhƣ sau: “Chất lƣơ ̣ng là khả năng của tâ ̣p hợp các đă ̣c tính của mô ̣t sản phẩm, hê ̣ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan” .

Dƣ̣a vào khái niê ̣m về chất lƣợng đƣợc nêu trên, chất lƣợng Tín du ̣ng Ngân hàng đƣợc đánh giá trên 3 giác độ cơ bản bao gồm: 1. Giác độ chủ thể ngân hàng, 2. Giác độ chủ thể khách hàng. 3. Giác độ Chính phủ (Quản lý nhà nƣớc).

Thƣ́ nhất, trên giác đô ̣ chủ thể ngân hàng: Chất lƣợng Tín du ̣ng Ngân hàng là khả năng ngân hàng hoàn thành tốt mu ̣c tiêu về khả năng sinh lời và mƣ́c đô ̣ an toàn phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành trong nƣớc và thông lệ quốc tế. Luận văn này tác giả tiếp câ ̣n chất lƣợng Tín du ̣ng Ngân hàng trên phƣơng diê ̣n Ngân hàng.

Thƣ́ hai, trên giác đô ̣ chủ thể khách hàng : Chất lƣợng Tín du ̣ng Ngân hàng , nói cụ thể hơn là chất lƣợng dịch vụ tín dụng ngân hàng là mức độ thỏa mãn n hu cầu hoă ̣c mƣ́c đô ̣ hài lòng của khách hàng đối với các di ̣ch vu ̣ phù hợp với quy đi ̣nh của pháp luật mà ngân hàng cung cấp . Dƣ̣a vào khái niê ̣m này, chất lƣợng Tín du ̣ng Ngân hàng đƣợc đánh giá qua viê ̣c ngân hàng có đáp ƣ́ ng ki ̣p thời và đầy đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng hay không . Đáp ƣ́ng nhu cầu vay vốn của khách hàng là đáp ứng về : Mƣ́c lãi suất cho vay , thời ha ̣n cho vay , phƣơng thƣ́c trả nợ , quy trình thủ tục , công tác giải ngân , thái đô ̣ của cán bô ̣ tín du ̣ng ...Nếu khách hàng hài lòng về các tiêu chí trên thì chất lƣợng Tín dụng Ngân hàng đƣợc đánh giá là tốt .

17

Theo Parasuramane Zeithaml và Berry (1988), chất lƣợng di ̣ch vu ̣ phu ̣ thuô ̣c 5 yếu tố :1. Độ tin câ ̣y, 2. Sƣ̣ đảm bảo, 3. Sƣ̣ đáp ƣ́ng, 4. Sƣ̣ cảm thông, 5. Tính hữu hình.

Thƣ́ ba, trên giác đô ̣ chủ thể Chính phủ (Quản lý Nhà nƣớc ): Chất lƣợng Tín dụng Ngân hàng là khả năng của ngân hàng trong việc khai thác các nguồn tài chính và sử dụng hợp lý các nguồn tài chính này , thúc đẩy quá trình tăng trƣởng và phải triển kinh tế – xã hội của quốc gia , đảm bảo thi ̣ trƣờng tài chính hoa ̣t đô ̣ng lành mạnh, ổn định. Trên giác đô ̣ này , đi ̣nh hƣớng mở rô ̣ng hay thu he ̣p Tín du ̣ng Ngân hàng phải căn cứ vào chính sách tài khoá của Chính phủ và chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung Uơng , Tín dụng Ngân hàng cần phù hợp với mục tiêu của Chính phủ đặt ra trong từng giai đoa ̣n.

2.2.Bản chất của Chất lƣợng tín dụng :

Về mặt hình thức thì CLTD không tự nhiên mà có. CLTD là kết quả của cả một quá trình hoạt động của cả hệ thống ngân hàng và khách hàng vì chung một mục đích. Chính vì thế mà Ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng thực sự đúng đắn, phù hợp với điều kiện của thị trƣờng trong từng thời kỳ nhất định.

Chất lƣơ ̣ng tín du ̣ng đƣợc đo lƣờng bằng các chỉ tiêu kinh tế của Ngân hàng nhƣ : Khả năng sinh lời , mƣ́c đô ̣ an toàn của viê ̣c cho vay , sƣ̣ hài l òng của khách hàng đối với dịch vụ tín dụng do Ngân hàng cung cấp , và cuối cùng là mức độ đáp ứng đƣợc chức năng cung cấp nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của xã hô ̣i , mƣ́c đô ̣ khai thác và sƣ̉ du ̣ng các nguồn lƣ̣c tài chính nhãn rỗi trong xã hô ̣i.

2.3.Sƣ̣ cần thiết nâng cao Chất lƣơ ̣ng tín du ̣ng :

Trong tổng thể các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tín dụng giữ vai trò quan trọng, thƣờng chiếm khoảng 2/3 tổng số tài sản có và tạo ra phần lớn lợi nhuận của ngân hàng . Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng yếu tố rủi ro luôn thƣờng trực và ở mức tỷ lệ khá cao, do đó các ngân hàng luôn dành sự chú ý đặc biệt đến việc kiểm soát và bi ện pháp để chống đỡ, hạn chế rủi ro tín dụng. Một trong những biện pháp hữu hiệu là việc đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lƣợng của các khoản tín dụng. Đảm bảo CLTD đem lợi ích cho cả NHTM, doanh nghiệp và toàn bô ̣ n ền kinh tế. Xét riêng về phía ngân hàng, nâng cao CLTD có thể đem lại một số kết quả tích cực sau:

18

- Việc nâng cao CLTD sẽ góp phần đảm bảo và làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, bởi tín dụng là nghiệp vụ mang lại doanh lợi chủ yếu cho ngân hàng.

- Nâng cao CLTD đồng nghĩa với việc ngân hàng có khả năng thu hồi nợ đầy đủ và đúng hạn. Nhờ đó, ngân hàng có điều kiện mở rộng khả năng cung cấp tín dụng cũng nhƣ các dịch vụ ngân hàng khác do tạo đƣợc thêm nguồn vốn từ việc tăng vòng quay vốn tín dụng.

- Nâng cao CLTD sẽ giúp cho ngân hàng thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn bằng các hình thức và chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ, qua đó tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tƣợng và uy tín của ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng.

- Nâng cao CLTD cũng sẽ làm tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm đƣợc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và các chi phí thiệt hại do không thu hồi đƣợc vốn đã cho vay.

Các kết quả thu đƣợc từ việc nâng cao CLTD kể trên sẽ góp phần cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh. Vì vậy, việc nâng cao CLTD là một tất yếu khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của bản thân các NHTM.

3. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM

Nhƣ mục pha ̣m vi nghiên cƣ́u (Trong phần mở đầu ) tác giả chỉ đi sâu nghiên cƣ́u chất lƣợng theo phƣơng diê ̣n Ngân hàng với các chỉ tiêu, tiêu chí sau :

3.1.Chỉ tiêu định lƣợng

Chất lƣợng tín du ̣ng là mô ̣t pha ̣m trù phản ánh mƣ́ c đô ̣ rủi ro và sinh lời trong bảng tổng hợp cho vay của một tổ chức tín dụng . Để phản ánh về chất lƣợng tín dụng, có rất nhiều chỉ tiêu, nhƣng nói chung ngƣời ta thƣờng quan tâm đến hê ̣ thống các chỉ tiêu đinh lƣợng sau:

3.1.1. Chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn

Nơ ̣ quá ha ̣n phát sinh khi khoản vay đến ha ̣n mà khách hàng không hoàn trả đƣơ ̣c toàn bô ̣ hay mô ̣t phần tiền gốc hoă ̣c lãi vay . Nợ quá ha ̣n thƣờng là biểu hiê ̣n yếu kém về tài chính của khách hàn g và là dấu hiê ̣u rủi ro tín du ̣ng cho ngân hàng .

19

Trong hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ngân hàng , nợ quá ha ̣n phát sinh là không thể tránh khỏi , nhƣng nếu nơ ̣ quá ha ̣n vƣợt quá tỷ lê ̣ cho phép sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán của ngân hàng. Nơ ̣ quá ha ̣n có nhiều mƣ́c đô ̣ khác nhau , căn cƣ́ vào tính chất rủi ro , nhà quản lý có các chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn sau :

3.1.1.1. Tỷ lệ nợ quá hạn [7 tr 355]

Số dƣ nợ quá ha ̣n

Tỷ lệ NQH = x 100% (1) Tổng dƣ nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh số dƣ nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chƣa thu hồi đƣơ ̣c. Nợ quá ha ̣n cho biết , cƣ́ trên 100 đồng dƣ nợ hiê ̣n hành có bao nhiêu đồng đã quá hạn, đây là mô ̣t chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lƣợng hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng của ngân hàng, tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lƣợng tí n du ̣ng thấp và ngƣợc la ̣i , tỷ lệ nợ quá hạn thấp chứng tỏ chất lƣợng tín dụng cao.

Tỷ lện nợ quá hạn chỉ phản ánh những số dƣ nợ thực sự đã quá hạn , mà không phản ánh toàn bộ quy mô dƣ nợ có nguy cơ quá hạn . Để khắc phục nhƣợc điểm này, nhà quản lý sử dụng chỉ tiêu “Tỷ lệ tổng dƣ nợ có nợ quá hạn” nhƣ sau :

3.1.1.2. Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ quá hạn [7 tr 356]

Tổng dƣ nợ có NQH

Tỷ lệ Tổng dƣ nơ ̣ có NQH = x 100% (2) Tổng dƣ nợ

Do chỉ tiêu “Tổng dƣ nơ ̣ có quá ha ̣n” bao gồm toàn bô ̣ dƣ nơ ̣ của mô ̣t khách hàng (Kể cả đến ha ̣n và chƣa đế n ha ̣n) tƣ̀ khi xuất hiê ̣n món nợ quá ha ̣n đầu tiên , nên nó phản ánh chính xác hơn mƣ́c đô ̣ rủi ro (Chất lƣợng) tín dụng của ngân hàng.

3.1.1.3. Tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn [7 tr 356]

Tổng số Khách hàng có nợ quá hạn

Tỷ lệ Khách hàng có NQH = x 100% (3) Tổng số khách hàng có dƣ nơ ̣

Chỉ tiêu này cho biết , cƣ́ 100 khách hàng vay vốn , thì có bao nhiêu khách đã quá hạn. Nếu tỷ lê ̣ này cao , phản ánh chính sách tín dụng của ngân hàng là không hiê ̣u quả. Ngoài ra, nếu chỉ tiêu này thấp hơn chỉ tiêu “Nợ quá h ạn”, cho biết nợ quá

20

hạn tập trung vào những khách hàng lớn , ngƣơ ̣c la ̣i, nếu chỉ tiêu này cao hơn chỉ tiêu “Nơ ̣ quá ha ̣n”, cho biết nợ quá ha ̣n tâ ̣p trung vào khách hàng nhỏ.

3.1.1.4. Tỷ lệ cơ cấu nợ quá hạn [7 tr 356]

Nợ quá ha ̣n ngắn ha ̣n

Tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn = x 100% (4) Nợ ngắn ha ̣n

Nợ quá ha ̣n dài ha ̣n

Tỷ lệ nợ dài hạn quá hạn = x 100% (5) Nợ dài ha ̣n

3.1.1.5. Khả năng thu hồi nợ quá hạn [7 tr 356]

Để đánh giá chính xác hơn chất lƣợng tín du ̣ng , nhà quản lý phân loại nợ theo hai chỉ tiêu sau :

NQH có khả năng thu hồi

Tỷ lệ NQH có khả năng thu hồi = x 100% (6) Nợ quá ha ̣n

NQH không có khả năng thu hồi

Tỷ lệ NQH không có khả năng thu hồi = x 100%(7) Nợ quá ha ̣n

3.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu : [7 tr 357]

Để hình thành chỉ tiêu “nơ ̣ xấu” , phải tiến hành phân loại nợ của NHTM thành 5 nhóm:

Nợ nhóm 1 (Là nhóm nợ đủ tiêu chuẩn): Đây là nhóm nợ trong hạn và đƣợc tổ chƣ́c tín du ̣ng đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn hoặc quá hạn dƣới 10 ngày.

Nợ nhóm 2: Đây là nhóm nợ cần chú ý là khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày và các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu .

Nợ nhóm 3: Đây là nhóm nợ dƣới chuẩn là khoản n ợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày,các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ l ần đầu, các khoản nợ đƣợc mi ễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ đúng thời hạn theo hợp đồng tín dụng đã ký.

21

Nợ nhóm 4: Đây là nhóm nợ nghi ngờ là khoản nợ có th ời gian quá hạn từ 181 đến 360 ngày, các khoản n ợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu, các khoản n ợ cơ cấu lại thờ i ha ̣n trả nợ lần thứ 2.

Nợ nhóm 5: Đây là nhóm nợ có khả năng mất vốn có thời gian nợ quá hạn trên 360 ngày. Nợ cơ cấu lại thời hạn quá hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu, nợ cơ cấu lại lần thứ 2 quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lần 3 trở lên.

Nơ ̣ xấu là các khoản nợ thuô ̣c các nhóm 3, 4 và 5 : Nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = x 100%. (8) Tổng dƣ nợ

Tỷ lệ nợ xấu cho biết , trong 100 đồng tổng dƣ nơ ̣ thì có bao nhiêu đồng là nợ xấu, chính vì vậy , tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu phản ánh khả năng khó khăn thu hồi vốn , vốn của ngân hàng lúc này không còn ở mức độ rủi ro thông thƣờng nữa mà là nguy cơ mất vốn .

3.1.3. Các chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng :[7 tr 358]

Lãi từ tín dụng

Tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng = x 100% (9) Tổng lợi nhuâ ̣n

Xét cho cùng , ngoài các chỉ tiêu nợ quá hạn , nơ ̣ xấu... thì chất lƣợng tín dụng phải đƣợc phản ánh bởi tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng . Chỉ tiêu này cho biết , cƣ́ trong 100 đồng tổng lợi nhuâ ̣n thì có bao nhiêu đồng lãi do tín dụng mang lại . Lợi nhuâ ̣n do tín du ̣ng mang la ̣i chƣ́ng tỏ các khoản vay không nhƣ̃ng thu hồi đƣợc gốc mà còn cả lãi, đảm bảo an toàn cho vốn vay.

Lãi từ tín dụng

Tỷ lệ sinh lờ i của tín dụng = x 100% (10) Tổng dƣ nợ bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng , nó cho biết số tiền lãi thu đƣợc trên 100 đồng dƣ nợ là bao nhiêu . Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ chất lƣợng tín dụng càng tốt.

22

Thu lãi tín du ̣ng – Chi lãi vốn huy đô ̣ng

Tỷ lệ Chênh lệch đầu vào đầu ra = x 100% (11) Vốn huy động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn huy động , nó cho biết số t iền lãi ròng thu đƣợc trên 100 đồng vốn huy đô ̣ng là bao nhiêu . Chỉ tiêu này càng cao chƣ́ng tỏ chất lƣợng sƣ̉ du ̣ng vốn càng tốt

3.1.4. Các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn : [7 tr 359]

Tổng dƣ nợ cho vay

Hiê ̣u suất sƣ̉ du ̣ng vốn(H1) : x 100% (12) Tổng nguồn vốn huy động

Đây là chỉ tiêu phản ánh tƣơng quan giƣ̃a nguồn vốn huy đô ̣ng và dƣ nợ cho vay trƣ̣c tiếp khách hàng . Vốn huy đô ̣ng là nguốn vốn có chi phí thấp (Rẻ hơn đi vay), ổn định về số dƣ và kỳ hạn , nên năng lƣ̣c cho vay của mô ̣t NHTM thƣờng bi ̣ giới ha ̣n bởi năng lƣ̣c huy đ ộng vốn. Thâ ̣t là lý tƣởng , nếu NHTM chủ đô ̣ng đƣợc nguốn vốn huy đô ̣ng để cân đối nhu cầu cho vay (Lúc đó hệ số H 1 xấp xỉ bằng 100%). Tuy nhiên , không phải lúc nào và ở đâu ngân hàng cũng tƣ̣ cân đối đƣợc nguốn vốn huy đô ̣ng để đáp ứng nhu cầu cho vay. Hai khả năng có thể xảy ra là :

Thƣ́ nhất : Tại địa bàn hoạt động nhu cầu vay vốn đầu tƣ là rất lớn , trong khi đó khả năng huy đô ̣ng vốn là rất khó . Để giải quyết mâu thuẫn này , buô ̣c ngân hàng phải đi vay từ các ngân hàng khác (Hoă ̣c vay Ngân hàng Trung ƣơng (NHTƢ) để cho vay la ̣i. Trong trƣờng hợp này thì hê ̣ số H 1 lớn hơn 100% rất nhiều. Do phải đi vay với chi phí cao nên có thể làm cho hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của tín du ̣ng giảm. Chính vì vậy, giải pháp tốt nhất cho ngân hàng là phải từng bƣớc chủ động cải thiện nguốn vốn huy đô ̣ng của mình.

Thƣ́ hai : Tại địa bàn hoạt động nhu cầu vay vốn là rất ít , trong khi đó khả năng huy đô ̣ng vốn la ̣ i rất cao . Để giải quyết mâu thuẫn này , buô ̣c ngân hàng phải cho các ngân hàng khác (Hoă ̣c chuyển về NHTƢ ) vay la ̣i nguồn vốn huy đô ̣ng . Trong trƣờng hợp này thì hê ̣ số H 1 nhỏ hơn 100% rất nhiều. Do phải cho vay la ̣i nguốn vốn huy đô ̣ng với lãi suất thấp nên có thể làm giảm hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng. Chính vì vậy, giải pháp tốt nhất cho ngân hàng là phải chủ động tìm đầu ra (Cho vay, đầu tƣ) để sử dụng hiệu quả nguốn vốn huy động .

23

Tổng dƣ nợ cho vay

Hiê ̣u suất sƣ̉ du ̣ng vốn(H2) : x 100% (13) Tổng tài sản có

Chỉ tiêu H2 cho biết, cƣ́ 100 đồng thuô ̣c tài sản có thì có bao nhiêu đồng đƣợc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Hà Nội (Trang 27)