Kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Hà Nội (Trang 47)

4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NHTM

4.2.8. Kiểm soát nội bộ

Kiểm soát nội bộ giúp cho cán bộ điều hành công việc theo đúng cơ chế, đúng pháp luật, mặt khác nắm đƣợc sai sót lệch lạc trong hoạt động tín dụng có biện pháp khắc phục kịp thời. Kiểm soát nô ̣i bô ̣ có ảnh hƣởng tích cƣ̣c đối với chất lƣợng tín dụng. Trong lĩnh vực tín dụng, hoạt động kiểm soát bao gồm:

+ Kiểm soát chính sách tín dụng và các thủ tục có liên quan đến các khoản vay (thẩm quyền về điều hành, quản lý, giám sát các khoản tiền cho vay, hồ sơ, thủ tục cho vay... )

+ Kiểm tra định kỳ do kiểm soát viên nội bộ thực hiện, báo cáo các trƣờng hợp ngoại lệ, những vi phạm chính sách, thủ tục, kiểm soát kế toán cả các nghiệp vụ cho vay.

CLTD tuỳ thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời nguyên nhân các sai sót phát sinh trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng của công tác nội bộ để có các biện pháp khắc phục kịp thời.

4.2.9. Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng

Để có thể quản lý và theo dõi có hiệu quả hoạt động tín dụng , song song với việc nâng cao chất lƣợng công tác hoạch định chính sách, công tác tổ chức quản lý Ngân hàng, công tác nhân sự, quản lý quá tình cho vay, công tác thông tin, kiểm soát nội bộ, cần chú ý tới các phƣơng tiện cần thiết phục vụ cho quá trình quản lý hoạt động tín dụng. Trang bị đầy đủ trang thiết bị tiên tiến phù hợp với khả năng tài chính và phạm vi, quy mô hoạt động của ngân hàng sẽ tác động tích cực tới chất lƣơ ̣ng tín du ̣ng.

37

5. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI MỘT VÀI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGÂN HÀNG TMCP

5.1.Chi nhánh Vĩnh Phúc - Ngân hàng TMCP Đông Á

Trên đi ̣a bàn Vĩnh Phúc có trên 20 khu công nghiê ̣p (KCN) lớn nhỏ (KCN Quang Minh , KCN Tam Dƣơng , KCN Vĩnh Tƣờng ...), tâ ̣p trung nhiều công nhân lao đô ̣ng, nhu cầu vay vốn tiêu dùng lớn . CN Ngân hàng TMCP Vĩnh Phúc đã có nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiê ̣n cơ chế , chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động cho vay tiêu dùng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ đời sống cho công nhân nơi đây.

Phát triển mạnh sản phẩm chi lƣơng , năm bắt nguồn thu nhâ ̣p ổn đi ̣nh qua thẻ đa năng, tƣ̀ đó triển khai di ̣ch vu ̣ thấu chi , vay tiêu dùng trả góp , nhƣ̃ng sản phẩm vay lành ma ̣nh, an toàn và hiê ̣u quả , thay cho tín du ̣ng đen đang phát triển ma ̣nh ta ̣i nhƣ̃ng khu công nghiê ̣p này. Nhờ phát triển sản phầm này mà Chi nhánh Vĩnh Phúc hạn chế đƣợc nợ quá hạn do đã nắm đƣợc nguồn thu nhập của khách .

Để hỗ trợ khách hàng rút phầ n lƣơng còn la ̣i sau khi trƣ̀ khoản nợ đã vay ngân hàng , Chi nhánh Vĩnh Phúc bố trí nhiều máy ATM ta ̣i các cƣ̉a khu công nghiê ̣p, không để máy ATM có tình tra ̣ng hết tiền giờ cao điểm , nhằm phu ̣c vu ̣ chi lƣơng, đem Ngân hàng đến gầ n hơn, nâng cao hình ảnh ngân hàng , không để phát sinh khiếu na ̣i

Vớ i nhƣ̃ng khoản vay phải thu tiền mă ̣t trƣ̣c tiếp , hàng tháng, CN Vĩnh Phúc đều tạo điều kiện, cắt cƣ̉ nhân viên thu tiền trả góp tâ ̣n nơi, do lƣợng công nhân viên tham gia vay quá lớn, viê ̣c đi la ̣i không đƣợc tiê ̣n lợi. Đảm bảo viê ̣c thu hồi nợ đƣợc tâ ̣p trung, đúng ha ̣n. Nắm bắt và báo cáo ki ̣p thời nếu có phát sinh quá ha ̣n.

5.2.Chi nhánh Hƣng Yên - Ngân hàng TMCP Đông Á

Trên đi ̣a bàn Hƣng Yên, phần lớn ngƣời dân ở đây , chủ yếu đối tƣợng là phụ nƣ̃ và cán bô ̣ hƣu trí , ngại tiếp xúc với Ngân hàng và chƣa quen với các sản phẩm với Ngân hàng , Lãnh đạo Chi nhánh Hƣng Yên cũng có nhiều nỗ lực trong việc triển khai các sản phẩm , đƣa sản phẩm tín du ̣ng đến với ngƣời dân , đồng thời nâng cao chất lƣơ ̣ng tín du ̣ng :

38

Hầu hết các sản phẩm đều yêu cầu khách hàng có tài sản đảm bảo , tuy nhiên với hô ̣i phu ̣ nƣ̃ , cần vốn để tiêu dùng , mua xe hoă ̣c kinh doanh nhỏ lẻ , Chi nhánh Hƣng Yên la ̣i ta ̣o điều kiê ̣n cho khách , không cần phải có tài sản thế chấp . Nhờ chính sách này mà nhiều ngƣời dân đƣợc tiếp cận với sản phẩm tín dụng

Tuy nhiên, vớ i đối tƣơ ̣ng này , Ngân hàng cho vay theo nhóm khách hàng , có nhóm trƣờng chịu trách nhiệm chính . Có hợp đồng liên kết giữa hội trƣởng hội phụ nƣ̃ với Ngân hàng trong viê ̣c hỗ trợ thu hồi nợ hàng tháng . Có điều kiện ràng buộc khi Ngân hàng chỉ thu khi hô ̣i trƣởng thu đủ tiền tƣ̀ các thành viên . Vì vậy hạn chế đƣơ ̣c phát sinh nợ tƣ̀ khách hàng

Đối với sản phẩm hƣu trí , Ngân hàng cũng triển khai di ̣ch vu ̣ chi lƣơng , nhằm nắm bắt nguồn thu nhâ ̣p. Tƣ̀ đó triển khai di ̣ch vu ̣ trả góp. Do đối tƣợng sản phẩm là khách hàng hƣu trí, nên Chi nhánh dùng sản phẩm tƣ̣ đô ̣ng trích tiền trong tài khoản để thu nợ hàng tháng, khách hàng không phải qua quầy, hạn chế đi lại cho KH.

Đối với cho vay món , để giảm thiểu rủi ro , hạn chế nợ xấu hàng tháng , Chi nhánh Hƣng Yên đều có nhân viên tái thẩm định khách hàng , tài sản, lâ ̣p biên bản tái thẩm định thƣờng xuyên. Đối với khách hàng lớn, Chi Nhánh tái thẩm đi ̣nh hàng tháng, nhằm nắm bắt ki ̣p thời tình tra ̣ng tài sản, mục đích sử dụng vốn.

5.3. Gợi ý đối với Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Hà Nô ̣i:

Chi Nhánh Hà Nô ̣i đă ̣t ta ̣i trung tâm thủ đô , vì vậy sự canh tranh giữa các Ngân hàng vô cùng gay gắt , trên cùng mô ̣t dãy phố Nguyễn Lƣơng Bằng có hàng chục Ngân hàng lớn nhỏ . Vì vậy nâng cao uy tín Ngân hàng , tăng cƣờng huy đô ̣ng , phát triển cho vay hết sức khó khăn.

Dƣ̣a trên nhƣ̃ng kết quả và thành tƣ̣u mà Chi nhánh Vĩnh Phúc và Chi nhánh Hƣng Yên đã đa ̣t đƣợc, Chi nhánh Hà Nô ̣i cũng rút ra đƣợc nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m cho Chi Nhánh mình.

Để phát triển đƣợc di ̣ch vu ̣ chi lƣơng nhằm bán chéo sản phẩm tín du ̣ng (Dịch vụ cho vay qua thẻ , thẻ tín dụng, thấu chi, hƣu trí, trả góp...) thì Chi nhánh Hà Nội đã lắp đă ̣t thêm máy ATM trên đi ̣a bàn, thƣờng xuyên bảo trì, bão dƣỡng.

39

Đối với các đối tƣợng cho vay theo nhóm , Chi nhánh Hà Nô ̣i cũng chú tâm đến việc cắt cử ngƣời hƣớng dẫ n thủ tu ̣c , nhâ ̣n hồ sơ tâ ̣n nơi , thu tiền trƣ̣c tiếp ta ̣i đi ̣a bàn vay , không để khách hàng đi la ̣i . Tránh thu tiền lẻ tẻ từng khách hàng , dễ gây nhầm lẫn trong viê ̣c kiểm soát.

Để ha ̣n chế rủi ro , phát sinh nợ xấu , nợ quá ha ̣n, Chi nhánh đã kiểm tra , thẩm đi ̣nh khách hàng thƣờng xuyên hơn , nhất là nhƣ̃ng món vay có giá tri ̣ lớn . Trƣớc đây, do số lƣơ ̣ng nhân viên còn ha ̣n chế, mà đối tƣợng Chi nhánh hƣớng đến hầu hết là doanh nghiệp, nên viê ̣c tái thẩm đi ̣nh chƣa đƣợc sao sát, thƣờng Chi nhánh chỉ tái thẩm đi ̣nh theo quý . Nhƣng trong nhƣ̃ng năm trở la ̣i đây , ngân hàng đã tuyển thêm Nhân viên thẩm đi ̣nh để theo dõi khoản vay tốt hơn.

Trƣớc đây, Chi nhánh chỉ tâ ̣p trung vào các khá ch hàng lớn , khách hàng vay món. Các sản phẩm thấu chi, thẻ tín dụng, trả góp không đƣợc chú trọng nhiều, bỏ lỡ rất nhiều đối tƣơ ̣ng khách hàng mă ̣c dù rủi ro khá thấp. Hiê ̣n ta ̣i, Chi nhánh Hà Nô ̣i đã bổ sung nhân lƣ̣c để khai thác thêm đối tƣợng khách hàng này mô ̣t cách hợp lý.

40

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng này tác giả đã hê ̣ thống hóa , bổ sung, sƣ̉a đổi lý thuyết về tín dụng và chất lƣợng tín dụng và chất lƣợng tín dụng trong NHTM , trong đó : Đã đề câ ̣p tới hàng loa ̣t các khái niê ̣m : Tín dụng Ngân hàng , vai trò tín du ̣ng Ngân hàng , phân loa ̣i tín du ̣ng ngân hàng , các phƣơng thức cho vay , chất lƣợng tín du ̣ng . Tác giả đã nhấn mạnh trong ba giác độ tiếp cậ n chất lƣơ ̣ng tín du ̣ng , 1. Giác chủ thể Ngân hàng, 2. Giác độ khách hàng và 3. Giác độ quản lý Nhà nƣớc . Luâ ̣n văn tiếp câ ̣n dƣới giác đô ̣ chủ thể Ngân hàng . Đó là khả năng thƣ̣c hiê ̣n tốt mu ̣c tiêu chính : Các chỉ số khả năng sinh lơ ̣i, mƣ́c đô ̣ an toàn tài chính , nguồn lƣ̣c con ngƣời và cơ sở vâ ̣t chất phu ̣c vu ̣ kinh doanh của Ngân hàng, trên cơ sở đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n đầy đủ pháp luật hiện hành về tài chính, Ngân hàng.

Chƣơng 1, tác giả đã phân tích sự cần thiết nâng cao chất lƣợng tín dụng , các chỉ tiêu định lƣợng đánh gía chất lƣợng tín dụng của NHTM kèm theo các tiêu chí đi ̣nh tính. Các chỉ tiêu , tiêu chí này là cơ sở lý thuyết tính toán , đo lƣờng mƣ́c đô ̣ chất lƣơ ̣ng tín du ̣ng của NHTM ở chƣơng 2.

Chƣơng 1 tác giả đã phân tích 2 nhóm nhân tố chủ quan (thuộc về Ngân hàng) và nhân tố khách quan (thuô ̣c về môi trƣờng kinh doanh : pháp luật, chính sách kinh tế vĩ mô, hô ̣i nhâ ̣p quốc tế...) ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng NHTM .

Cuối cùng , Chƣơng 1 luâ ̣n văn đã tham khảo , tìm hiểu , tiếp câ ̣n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh tín du ̣ng ta ̣i chi nhánh Vĩnh Phúc , Chi nhánh Hƣng Yên để đƣa ra gợi ý đối với chi nhánh Hà Nô ̣i về nâng cao chất lƣợng tín du ̣ng.

41

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THƢ̣C TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017 ĐẾN 2019

1. TỔNG QUAN NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á – CN HÀ NỘI

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đông Á – Chi nhánh Hà Nội

Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) đƣợc thành lập và chính thức hoạt động vào ngày 01/07/1992, với vốn điều lệ 20 tỷ đồng, 56 cán bộ nhân viên và 3 phòng ban nghiệp vụ. Qua 26 năm hoạt động, với tầm nhìn, mục tiêu, chiến lƣợc hƣớng đến lĩnh vực bán lẻ, DongA Bank đã khẳng định vị trí hàng đầu về việc phát triển ứng dụng công nghệ không ngừng của mình trong hệ thống Ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam.

Tính đến nay, Ngân hàng TMCP Đông Á hiê ̣n có hê ̣ thống 223 điểm giao dịch trên 55 tỉnh thành, hơn 1.016 máy ATM với 250 máy ATM Thế hệ mới “Gửi & Rút tiền báo có tức thì, và hệ thống 4 kênh giao dịch Ebanking là SMS Banking, Mobile Banking, Phone Banking và Internet Banking. Hoạt động của các quy trình nghiệp vụ chính đƣợc chuẩn hoá theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Ngay từ ngày đầu hoạt động, Ngân hàng TMCP Đông Á đã xác định tầm nhìn là trở thành ngân hàng thƣơng mại cổ phần bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm đó “Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hƣớng rất mới đối với ngân hàng Việt Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập nhƣ Ngân hàng TMCP Đông Á. Cụ thể:

Tăng trƣởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu cầu khách hàng và hƣớng tới khách hàng. Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp để đảm bảo cho sự tăng trƣởng bền vững.

Duy trì tình trạng tài chính ở mức độ an toàn cao, tối ƣu hóa việc sử dụng vốn cổ đông (ROE mục tiêu là 30%) để xây dựng Ngân hàng TMCP Đông Á trở thành

42

một định chế tài chính vững mạnh, có khả năng vƣợt qua mọi thách thức trong môi trƣờng kinh doanh còn chƣa hoàn hảo của nghành ngân hàng Việt Nam.

Có chiến lƣợc chuẩn bị nguồn nhân lực và đào tạo lực lƣợng nhân viên chuyên nghiệp nhằm đảm bảo quá trình vận hành của hệ thống liên tục, thông suốt và hiệu quả. Xây dựng “Văn hóa Ngân hàng TMCP Đông Á ” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ thống một cách xuyên suốt. Ngân hàng TMCP Đông Á đang từng bƣớc thực hiện chiến lƣợc tăng trƣởng ngang và đa dạng hóa.

Tại khu vực Miền Bắc , Ngân hàng TMCP Đông Á thành lâ ̣p Chi nhánh đầu tiên là Chi nhánh Hà Nô ̣i . Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) - Chi Nhánh Hà Nội đƣơ ̣c thành lâ ̣p ngày 17/09/2013, có địa chỉ tại : 181 Nguyễn Lƣơng Bằng , Đống Đa, Hà Nội, là chi nhánh cấp cơ sở thuộc Ngân Hàng Thƣơng mại Cổ Phần Đông Á. Là một chi nhánh thực hiện hạch toán độc lập, nhiệm vụ chủ yếu, chiếm đa số trong nghiệp vụ là huy động tIền gửi và cho vay.

DongA Bank Chi nhánh Hà Nội là một trong những Ngân hàng TMCP đầu tiên hoạt động trên địa bàn TP. Hà Nội. Sau 25 năm thành lập, DongA Bank Hà Nội đã trở thành một trong những chi nhánh ngân hàng thƣơng mại cổ phần hàng đầu tại địa bàn, có quy mô tổ chức và hoạt động ổn định gồm 01 chi nhánh và 16 phòng giao dịch với 250 cán bộ nhân viên.

Các chi nhánh và phòng giao dịch tập trung chủ yếu ở : Quận Hoàn Kiếm 3 địa điểm, Quận Đống Đa 3 địa điểm, Quận Hai Bà Trƣng 2 địa điểm, Thị Xã Sơn Tây 1 địa điểm, Quận Ba Đình 1 địa điểm.

1.2.Cơ cấu tổ chƣ́c

Ngân hàng TMCP Đông Á hiê ̣n có 9 Khối - 36 phòng ban trung tâm thuộc hội sở cùng 3 công ty thành viên và 223 chi nhánh, phòng giao dịch trên toàn quốc.

Tổng số cán bô ̣ nhân viên : 4.183 ngƣời, đƣợc đào tạo kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ phát triển kinh doanh, vận hành và các nghiệp vụ liên quan.

44

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đông Á – CN Hà Nô ̣i

Nhìn vào sơ đồ tổ chức ta thấy, tất cả các phòng ban đều chịu sự quản lý trực tiếp từ ban giám đốc, trách nhiệm mỗi phòng ban đều đƣợc quy định cụ thể. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo chi nhánh tổ chức nhân sự sao cho tạo ra môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, năng động cùng với chính sách đãi ngộ nhân viên công bằng, thỏa đáng, tạo điều kiện tối đa để khuyến khích cán bộ nhân viên làm việc và phát huy hết khả năng của mình.

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

Giám đốc chi nhánh:Điều hành toàn bộ hoạt động của Chi nhánh và chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc Ban giám Đốc. Tham mƣu và thực hiện triển khai các chỉ đạo điều hành của Tổng giám đốc , trực tiếp quản lý Phòng quan hệ khách hàng, chịu trách nhiệm về hoạt động tín dụng và chăm sóc khách hàng tại chi nhánh.

GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH

PHÒNG HÀNH CHÍNH KIỂM SOÁT NỘI BỘ

THƯỜNG TRỰC BỘ PHẬN NGÂN QUỸ PHÒNG QUAN HỆ KHÁCH HÀNG PHÒNG KẾ TOÁN- TÁC NGHIỆP BỘ PHẬN TÍN DỤNG BỘ PHẬN BÁN HÀNG TRỰC TIẾP

45

Phòng hành chính: là bộ phận hỗ trợ, giúp việc cho Giám đốc chi nhánh, đồng thời phụ trách toàn bộ công việc quản lý nhân sự, chấm công nhân viên, theo dõi và nhắc nhở việc thực hiện nội quy, quy định chung.

Phòng kiểm soát nội bộ thường trực : Kiểm tra, kiểm soát hoa ̣t đô ̣ng của tƣ̀ng phòng ban trong chi nhánh.

Phòng Kế toán – Tác nghiệp: là bộ phận dịch vụ khách hàng, trực tiếp giao dịch với các khách hàng về các nghiệp vụ chính nhƣ: tiền gửi, thanh toán, các dịch vụ về tài khoản.

- Tiếp nhận và sử lý yêu cầu của khách hàng.

- Thực hiện các giao dịch tiền mặt và phi tiền mặt: rút tiền , gửi tiền , chuyển tiền , mở tài khoản , mơ sổ tiết kiệm và thay đổi thông tin cá nhân.

- Tao hình ảnh chuyên nghiệp vói khách hàng, cung cấp dịch vụ nhanh nhất và tốt nhất .

- Gọi điện chăm sóc khác hàng và bán chéo sản phẩm .

- Kiểm tra và đối chiếu giao dịch , lƣợng tiền sau khi hết giờ giao dịch và lập báo cáo hàng ngày .

Bộ phận ngân quỹ: thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, kho quỹ,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Hà Nội (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)