Tổ chức bộ máy và cơ cấu nguồn nhân lực của công ty TNHH một

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn một thành viên Apatit Việt Nam (Trang 37 - 46)

5. Bố cục của luận văn

3.1.2. Tổ chức bộ máy và cơ cấu nguồn nhân lực của công ty TNHH một

thành viên Apatit Việt Nam

* Bộ máy tổ chức

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Công ty

Chú thích:

A: PTGĐ Cơ điện – Tuyển khoáng (3) Các phòng: B: PTGĐ Kỹ thuật sản xuất Văn phòng Công ty C: PTGĐ Kinh tế - Đời sống Phòng Tổ chức lao động D: PTGĐ Đầu tư phát triển Phòng BVQS

(1) Phòng Cơ điện Ban QL các dự án

(2) Các phòng: Văn phòng Đại diện HN

Phòng Địa chất - Trắc địa (4) Các phòng

Phòng kỹ thuật điều độ SX Phòng Kế hoạch thị trường Phòng An toàn môi trường Phòng Vật tư

HĐTV TỔNG GIÁM ĐỐC A B C D (1) (III ) (4) (2) (3) (5) (I) (II) BKS

29

Phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm Phòng TK - KT - TC

(I) Gồm các Chi nhánh: Phòng Y tế

CN Tuyển Cam Đường (II) Gồm các Chi nhánh:

CN Tuyển Tằng Loỏng CN Khai thác 1

CN Cơ điện CN Khai thác 3

Trường Trung cấp nghề CN Bốc xúc tiêu thụ (III) Gồm các Chi nhánh

Xí nghiệp Xây dựng (CN KT2) XN Tuyển Bắc Nhạc Sơn

CN Vận tải đường sắt CN Phân bón hoá chất

CN Khoáng sản & Hoá chất Phú Thọ (5) Ban quản lý các dự án

HĐTV Công ty

- HĐTV nhân danh HĐTV TĐHCVN, tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Công ty; Có quyền nhân danh Công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty; Chịu trách nhiệm trước pháp luật và TĐHCVN về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 và pháp luật có liên quan;

- Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể và chế độ làm việc của HĐTV thực hiện theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty và pháp luật có liên quan.

- Quyền và nhiệm vụ Chủ tịch HĐTV

Chủ tịch HĐTV do TĐHCVN bổ nhiệm và có các quyền, nhiệm vụ: +) Chuẩn bị hoặc tổ chức chuẩn bị chương trình, KH hoạt động của HĐTV;

+) Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp HĐTV hoặc để lấy ý kiến các thành viên;

+) Triệu tập và chủ trì cuộc họp HĐTV hoặc tổ chức lấy ý kiến các UV HĐTV;

30

+) Thay mặt HĐTV ký các QĐ của HĐTV;

+) Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty;

- Quyền, nhiệm vụ các UV HĐTV: Thực hiện theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty, quy chế làm việc của HĐTV và pháp luật có liên quan.

BKS Công ty

- Xem xét bất kỳ hồ sơ, tài liệu nào của Công ty tại trụ sở chính hoặc chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty. Thành viên HĐTV, TGĐ và người quản lý khác có nghĩa vụ cung cấp đủ, kịp thời các thông tin về thực hiện quyền chủ sở hữu, về QL, điều hành và hoạt động KD của Công ty theo yêu cầu của BKS Công ty.

- Nhiệm vụ của Ban Kiểm soát

+) Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của HĐTV và TGĐ trong tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu và trong QL điều hành công việc KD của Công ty;

+) Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình SXKD, báo cáo đánh giá công tác QL và các báo cáo khác trước khi trình chủ sở hữu Công ty hoặc cơ quan Nhà nước có liên quan và BKS có trách nhiệm trình chủ sở hữu Công ty báo cáo thẩm định;

+) Kiến nghị chủ sở hữu Công ty các giải pháp sửa đổi, bổ sung, cơ cấu tổ chức QL, điều hành công việc kinh doanh của Công ty;

+) Các nhiệm vụ khác quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty hoặc theo yêu cầu, quyết định của chủ sở hữu Công ty.

BTGĐ Công ty a) Nguyên tắc chung

- TGĐ chịu trách nhiệm chung các mặt hoạt động của Công ty trước pháp luật, TĐHCVN và HĐTV về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình;

31

- Các quyền, nhiệm vụ của TGĐ thực hiện theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty và pháp luật có liên quan;

- PTGĐ là người giúp việc TGĐ để điều hành, chỉ đạo từng lĩnh vực công tác của Công ty theo sự phân công và uỷ quyền của TGĐ, chịu trách nhiệm trước pháp luật và TGĐ về những nhiệm vụ được TGĐ phân công và uỷ quyền. Trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ được giao, các PTGĐ chủ động giải quyết công việc, nếu có vấn đề liên quan đến lĩnh vực do PTGĐ khác phụ trách thì các PTGĐ chủ động phối hợp với nhau để giải quyết, trường hợp không thống nhất được thì báo cáo TGĐ kịp thời QĐ. Căn cứ kết quả tổ chức thực hiện các lĩnh vực được phân công, TGĐ sẽ trực tiếp chỉ đạo các PTGĐ tuỳ theo tình hình cụ thể nhằm hoàn thành nhiệm vụ chung của Công ty. Tuỳ thuộc yêu cầu thực tế SXKD của Công ty ở từng giai đoạn, TGĐ sẽ QĐ điều chỉnh việc phân công nhiệm vụ giữa các thành viên BTGĐ cho phù hợp.

- PTGĐ có quyền hạn và trách nhiệm

+) Chỉ đạo các phòng ban tham mưu và các đơn vị xây dựng kế hoạch sản xuất và công tác, lập biện pháp và tiến độ thực hiện nhiệm vụ được giao, đảm bảo hoàn thành và hoàn thành toàn diện kế hoạch đã đề ra, đồng thời đề xuất, xây dựng, hoàn thiện các phương án quản lý mới nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển;

+) Kiểm tra, đôn đốc các phòng ban tham mưu, các đơn vị trong việc thực hiện pháp luật, chủ trương, chính sách, các nghị quyết của cấp trên và của Công ty, đồng thời phát hiện, đề xuất những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung.

- Kế toán trưởng Công ty là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, HĐTV và TGĐ về mọi hoạt động liên quan tới nghiệp vụ TKKTTC trong Công ty.

b) Phân công nhiệm vụ cụ thể

32

- TGĐ trực tiếp chỉ đạo, điều hành, giải quyết các lĩnh vực: Tổ chức SX; Tổ chức CB và nhân sự; Pháp lý hành chính; Thi đua - Khen thưởng; Kỷ luật; Đối ngoại; Tài chính; Chiến lược đầu tư phát triển dài hạn của Công ty; An ninh trật tự; Quân sự; Bảo vệ; Đào tạo; Trực tiếp chỉ đạo các công việc của các PTGĐ nếu thấy cần thiết;

- TGĐ trực tiếp chỉ đạo các đơn vị: Văn phòng Công ty; Văn phòng đại diện Công ty tại Hà nội; Phòng Tổ chức lao động; Phòng Quân sự - Bảo vệ;

- Khi TGĐ đi vắng sẽ có giấy uỷ quyền riêng. * Các Phó Tổng Giám đốc

- PTGĐ đầu tư phát triển

+) Trực tiếp chỉ đạo, điều hành, giải quyết các lĩnh vực: Đầu tư và XD mới, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa lớn các công trình kiến trúc, công trình kỹ thuật hạ tầng cơ sở trong Công ty, công tác đền bù giải phóng mặt bằng phát sinh trong quá trình SX;

+) Trực tiếp chỉ đạo: Ban quản lý các dự án. - PTGĐ kinh tế đời sống

+) Trực tiếp chỉ đạo, điều hành, giải quyết các lĩnh vực: Kế hoạch thị trường; Hạch toán kinh tế; Sản xuất các sản phẩm phụ của Công ty; Định mức kinh tế; Lao động tiền lương; Tổ chức triển khai công tác mua bán cung ứng vật tư theo quy định của TGĐ; Công tác tiêu thụ sản phẩm; Các chế độ chính sách, hoạt động văn hoá thể thao, đời sống tinh thần đối với CBCNV của Công ty;

+) Trực tiếp chỉ đạo: Phòng kế hoạch thị trường; Phòng Thống kê – Kế toán – Tài chính; Phòng vật tư; Phòng Y tế.

- PTGĐ kỹ thuật sản xuất

+) Trực tiếp chỉ đạo, điều hành, giải quyết các lĩnh vực: Kỹ thuật, công nghệ khai thác, vận chuyển các loại khoáng sản; Chất lượng sản phẩm; ATLĐ, VSMT; Các định mức kỹ thuật khai thác, Vận chuyển; SX NPK, Caolin, Fenspat;

33

+) Trực tiếp chỉ đạo: Phòng Địa chất – Trắc địa; PKTĐĐSX; PKCS; PATMT; CN Khai thác 1,2,3; CN vận tải đường sắt; CN Bốc xúc tiêu thụ; CN phân bón và hoá chất; CN Khai thác – Dịch vụ khoáng sản và Hoá chất Phú Thọ.

- PTGĐ Cơ điện – Tuyển khoáng

+) Trực tiếp chỉ đạo, điều hành, giải quyết các lĩnh vực: Tuyển quặng Apatit; Quản lý công tác cơ & điện; Kèm cặp nâng bậc công nhân; Công tác sáng kiến cải tiến và tiến bộ khoa học kỹ thuật; Các định mức kỹ thuật cơ điện; Chất lượng mua bán các loại vật tư, thiết bị thuộc chuyên ngành cơ điện; +) Trực tiếp chỉ đạo: Phòng Cơ điện; CN Cơ điện; Nhà máy Tuyển Tằng Loỏng; Nhà máy Tuyển Cam Đường; Trường Trung cấp nghề.

- Kế toán trưởng

+) Trực tiếp chỉ đạo, điều hành, giải quyết các vướng mắc phát sinh liên quan đến các nghiệp vụ kế toán Công ty;

+) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra hoạt động kế toán tại các CN

+) Trực tiếp chỉ đạo, điều hành phòng Thống kê – Kế toán – Tài chính

Các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ trực thuộc Công ty * Nguyên tắc chung

- Các phòng ban chuyên môn là đơn vị thành viên, trực thuộc Công ty. Chịu sự chỉ đạo của TGĐ và sự điều hành trực tiếp của PTGĐ phụ trách;

- Trưởng phòng là người chịu trách nhiệm chung mọi mặt hoạt động của phòng. Các thành viên trong phòng chịu sự chỉ đạo của TGĐ, sự điều hành của PTGĐ phụ trách và sự phân công, giao nhiệm vụ của trưởng phòng.

* Chức năng nhiệm vụ các phòng ban a) Văn phòng Công ty

Tham mưu, giúp việc cho BTGĐ Công ty QL các lĩnh vực liên quan đến Hành chính - Văn phòng; Thi đua – Khen thưởng; Thông tin – Tuyên truyền thông; Văn hoá – Thể thao.

34

Tham mưu, giúp việc cho BTGĐ Công ty QL công tác QTNNL.

c) Phòng Cơ điện

Tham mưu, giúp việc cho BTGĐ Công ty QL các lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật công nghệ SX ngành cơ khí, điện, động lực và các loại MM, TB kể cả trong lĩnh vực đầu tư và công tác tiến bộ khoa học kỹ thuật đổi mới công nghệ.

d) Ban quản lý các dự án

Tham mưu, giúp việc cho BTGĐ Công ty quản lý các lĩnh vực về đầu tư xây dựng và phát triển, bao gồm cả dự án đầu tư mới, cải tạo mở rộng, sửa chữa lớn các công trình kiến trúc, mua sắm tài sản thiết bị máy móc phục vụ SX.

e) Phòng KCS

Tham mưu giúp việc cho BTGĐ Công ty quản lý các lĩnh vực liên quan đến chất lượng các loại sản phẩm Công ty sản xuất ra để tiêu thụ trên thị trường, các loại nguyên vật liệu, hoá chất Công ty nhập về để SX và xuất đi.

g) Phòng Kỹ thuật điều độ sản xuất

Tham mưu giúp việc cho BTGĐ Công ty quản lý các lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật công nghệ và điều độ sản xuất.

h) Phòng Kế hoạch thị trường

Tham mưu, giúp việc cho BTGĐ Công ty QL các lĩnh vực liên quan đến XD, thực hiện KHSXKD, phát triển Thị trường, tìm kiếm nguồn hàng phục vụ SX.

i) Phòng An toàn môi trường

Tham mưu, giúp việc cho BTGĐ Công ty QL lĩnh vực sau liên quan đến BHLĐ, PCCC, ATMT, phòng chống bão lũ và giảm nhẹ thiên tai.

k) Phòng Địa chất trắc địa

Tham mưu, giúp việc cho BTGĐ Công ty quản lý về kỹ thuật chuyên ngành Địa chất – Trắc địa trong nội bộ Công ty.

35

l) Phòng Vật tư

Tham mưu, giúp việc cho BTGĐ Công ty quản lý các lĩnh vực liên quan đến công tác vật tư, nguyên nhiên vật liệu.

m) Phòng Thống kê – Kế toán – Tài chính (TK – KT – TC)

Tham mưu, giúp việc cho BTGĐ Công ty quản lý các lĩnh vực liên quan đến công tác Thống kê – Kế toán – Tài chính.

n) Phòng Y tế

Tham mưu, giúp việc cho BTGĐ Công ty quản lý các lĩnh vực liên quan đến Y tế dự phòng và Y tế lao động.

o) Trường Trung cấp nghề

Tham mưu, giúp việc cho BTGĐ Công ty trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ SXKD & thực hiện dịch vụ đào tạo lao động trình độ đến trung cấp nghề cung cấp cho thị trường.

p) Văn phòng Công ty tại Hà Nội

Tham mưu, giúp việc cho BTGĐ Công ty trong lĩnh vực hành chính, văn phòng tại Hà Nội.

Đánh giá khái quát chung: Đây là mô hình quản trị phù hợp với quy mô của Công ty (về số lao động, về số đơn vị thành viên và bố trí SX), tạo ra sự chủ động trong công việc của từng cá nhân quản trị, của từng cấp quản trị, giúp cho việc ra các quyết định điều hành SXKD nhanh, kịp thời. Tuy nhiên mô hình này cũng có hạn chế là sự phối hợp giữa các bộ phận quản trị gặp khó khăn và khó kiểm soát bộ máy

* Tổng quan về nguồn nhân lực của công ty TNHH một thành viên Apatit Việt Nam

Tổng quan về nguồn nhân lực của công ty TNHH một thành viên Apatit Việt Nam được thể hiện tại bảng 3.1. Trong giai đoạn 2015- 2019, tổng số lao động của công ty đang có xu hướng giảm. Đa phần nhân công tại công ty là nam, nữ chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ từ 20,14%- 22,00%. Tỷ lệ chênh lệch này là do công ty

36

có ngành nghề chính là khai thác, làm việc tại các mỏ than nên lực lượng lao động chính là nam. Số lượng nhân viên giảm trong kỳ cũng khá nhiều.

Theo số liệu thống kê, tổng số lao động của công trong năm 2015 là 2959 người, tới năm 2019, tổng số lao động đã giảm 498 người, bằng 83,2%. Sự sụt giảm nhân công chủ yếu tới từ vì nghỉ hưu trí, tỷ lệ sa thải chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Kết quả này phản ánh chất lượng lao động của công ty là khá ổn định. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2015- 2019, số lượng lao động nghỉ việc với lý do hưu trí luôn chiếm tỷ lệ lớn cho thấy sự già hóa trong lực lượng lao động của công ty. Tuy nhiên khi xét tỷ lệ tuyển mới/ tỷ lệ giảm chênh nhau khá nhiều. Cho thấy nguồn nhân lực của công ty đang thiếu hụt. Công tác tuyển dụng lao động thay thế cho các vị trí người lao động nghỉ việc đang gặp nhiều khó khăn.

Bảng 3.1. Thực trạng nguồn nhân lực của công ty TNHH một thành viên Apatit Việt Nam

STT Nội dung Năm

2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 I Số đầu kỳ 2959 2827 2672 2508 2461 Trong đó: Nữ 651 592 560 505 513 II Tăng trong kỳ 90 94 44 116 6 1 Tuyển mới 77 80 36 54 2 Trong đó: Đại học 17 31 8 19 1 Cao đẳng, trung cấp 10 34 13 27 1 CN kỹ thuật 49 11 14 5 0 Lao động thủ công 1 4 1 3 0 2 Tăng khác (HĐ lại, bộ đội xuất ngũ…) 13 14 8 62 4

III Giảm trong kỳ 222 249 208 163 396

1 Hưu trí 157 90 156 101 348

2 Chấm dứt HĐLĐ,

37

STT Nội dung Năm

2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 3 Tạm hoãn HĐLĐ 20 7 29 29 15 4 Sa thải 4 3 1 4 2

5 Đi nghĩa vụ quân sự 3 1 1 1 0

6 Giảm khác 1 97 2 1 7

IV Số cuối kỳ 2827 2672 2508 2461 2071

Trong đó nữ 592 560 505 513 431

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn một thành viên Apatit Việt Nam (Trang 37 - 46)