Một số tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu:

Một phần của tài liệu 961-Văn bản của bài báo-1690-1-10-20210821 (Trang 57 - 58)

- Các xét nghiệm được thực hiện tại Viện Huyết học – Truyền máu TW.

2.3. Một số tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu:

này, chúng tôi chọn 7 dân tộc chỉ sinh sống ở Tây Bắc và có số dân từ 5000 đến 250.000 để tìm hiểu về đặc điểm mang gen bệnh Thalassemia/huyết sắc tố, với mục tiêu:

“Xác định tỉ lệ mang gen bệnh Thalassemia, huyết sắc tố ở 7 dân tộc Xinh Mun, Hà Nhì, Lào, La Hủ, La Ha, Lự, Giáy”.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu nghiên cứu

3.037 người thuộc 7 dân tộc: Xinh Mun, Hà Nhì, Lào, La Hủ, La Ha, Lự, Giáy tại 3 tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Sơn La. Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2017.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

- Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. nghiên cứu mô tả cắt ngang.

- Tiêu chuẩn chọn mẫu: Đối tượng

nghiên cứu có cha mẹ cùng dân tộc, tại thời điểm nghiên cứu không có biểu hiện sốt, nhiễm trùng hay mắc các bệnh lý khác kèm theo.

- Cỡ mẫu: Được tính theo công thức ước

lượng cho 1 tỷ lệ: n = Z1-α/2

p(1-p) (p x Ɛ)2

• Với mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 có Z1-α/2=1,96

• Hệ số thiết kế do lựa chọn mẫu chuẩn nên chúng tôi lựa chọn hệ số thiết kế là 2

• p là tỉ lệ mang gen bệnh khác nhau giữa các dân tộc.

• Dân tộc La Ha, La Hủ có dân số ≥ 5.000 người và < 10.000 người: p = 0,25, Ɛ = 0,25.

• 5 dân tộc thiểu số còn lại ước tính tỉ lện mang gen p = 0,20 (Ɛ = 0,25).

• Tổng cỡ mẫu dự kiến là 3.022 người, trên thực tế số mẫu đạt tiêu chuẩn nghiên cứu là 3.037 người.

- Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu và kỹ thuật thực hiện: Phương pháp cứu và kỹ thuật thực hiện: Phương pháp chọn mẫu được tiến hành qua 3 bước: 1) Lựa chọn tỉnh, 2) Lựa chọn trường học/xã phường, 3) Lựa chọn đối tượng nghiên cứu.

- Các xét nghiệm được thực hiện tại Viện Huyết học – Truyền máu TW. Viện Huyết học – Truyền máu TW.

• Tổng phân tích tế bào máu bằng nguyên lý lazer trên máy đếm tế bào tự động.

• Xác định thành phần huyết sắc tố bằng kỹ thuật HPLC trên máy Ultra2, hãng Trinity Biotech.

• Xác định đột biến gen globin bằng phương pháp PCR với các đột biến phổ biến:

▪ Các đột biến trên gen Beta globin: Cd17, Cd41/42, Cd26, Cd71/72, Cd95, IVS1-1, IVS1-5, IVS2.654, -28, -88, -90.

▪ Các đột biến trên gen Alpha globin: SEA, THAI, 3.7, 4.2, HbCs, HbQs, C2delT

• Xác định đột biến gen Alpha globin và Beta globin bằng phương pháp giải trình tự gen Sanger với các mẫu không xác định được các đột biến trên.

2.3. Một số tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu: nghiên cứu:

• Đột biến αo-thal: là các đột biến mất cả 2 gen α trên một nhiễm sắc thể (kiểu gen: --/ αα.), như đột biết SEA, THAI;

• Đột biến α+-thal: là các đột biến làm mất 1 gen α trên một nhiễm sắc thể (kiểu gen: -α/αα), như đột biến: 3.7, 4.2, c2delT, HbCs, HbQs.

• Đột biến βo-thal: là các đột biến làm mất chức năng gen β-globin, gồm đột biến Cd17, Cd41/42, Cd 71/72, Cd95, IVS1-1, IVS1-5, IVS2-654.

• Đột biến β+-thalassemia là các đột biến làm giảm chức năng gen β-globin khi xác định có đột biến -28, -29, -88, -90.

• Mang gen bệnh huyết sắc tố (HbE): Cd26 (GAG->AAG) [1].

2.4. Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Mô tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Mô tả dưới dạng phần trăm các biến định lượng.

Một phần của tài liệu 961-Văn bản của bài báo-1690-1-10-20210821 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)