Cacbit Fe3W3C loại Me6C ở (550 ữ 600)

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu nghề công nghệ ô tô (Trang 47 - 48)

- Cacbit Fe3W3C loại Me6C ở (550 ữ 600)0

C.

(VC, TiC, ZrC, NbC khụng hũa tan khi nung núng nờn khụng tiết ra). Nhờ vậy dẫn đến cỏc hiệu ứng sau:

- Nõng cao tớnh chịu nhiệt độ cao, tớnh bền núng, tớnh cứng núng.

- Do khuếch tỏn khú khăn cacbit tạo thành rất phõn tỏn và nhỏ mịn, làm tăng độ cứng và tớnh chống mài mũn, được gọi là húa cứng phõn tỏn. Sự tăng độ cứng khi ram thộp hợp kim ở nhiệt độ thớch hợp làm cho austenit dư → mactenxit và cacbit tiết ra ở dạng phõn tỏn, nhỏ mịn được gọi là độ cứng thứ hai.

- Cựng ram hay cựng làm việc ở một nhiệt độ, thộp hợp kim bao giờ cũng cú độ cứng, độ bền cao hơn. Điều này cũng cú nghĩa để cựng đạt độ cứng độ bền như nhau, phải ram thộp hợp kim ở nhiệt độ cao hơn nờn khử bỏ được ứng suất bờn trong nhiều hơn vỡ thế thộp cú thể bảo đảm độ dai tốt. Túm tắt cỏc tỏc dụng tốt của nguyờn tố hợp kim là:

+ Khi hũa tan vào dung dịch rắn:

• Ferit làm tăng xụ lệch mạng gõy húa bền (cacbon cũng cú tỏc dụng này song chỉ ở trạng thỏi tụi, sau khi ram bị giảm rất mạnh).

• Austenit làm tăng tớnh ổn định của austenit quỏ nguội, giảm Vt.h, tăng độ thấm tụi, thộp tụi ớt biến dạng và góy vỡ hơn nhờ dựng dầu và cỏc mụi trường nguội chậm hơn.

+ Khi tạo thành cacbit hợp kim:

• Bản thõn pha này cứng và chống mài mũn hơn xờmentit, khú hũa tan khi nung giữ cho hạt nhỏ.

• Khú tiết ra khỏi mactenxit hơn nờn gõy nờn bền núng và cứng núng. • Khi ram được tiết ra dưới dạng phần tử nhỏ mịn, phõn tỏn gõy húa bền.

2.5.6 Cỏc khuyết tật của thộp hợp kim

Tuy cú nhiều ưu việt, thộp hợp kim đụi khi cũng thể hiện một số khuyết tật cần biết để phũng trỏnh.

2.5.6.1 Thiờn tớch

Thộp hợp kim, đặc biệt là loại được hợp kim húa cao với nhiều thành phần húa học phức tạp, sau khi kết tinh sẽ cú tổ chức khụng đồng nhất, khi cỏn sẽ tạo nờn tổ chức thớ làm cơ tớnh chờnh lệch mạnh giữa cỏc phương dọc và ngang, cú khi chờnh lệch tới (50 ữ 70)% hay hơn nữa. Khắc phục bằng ủ khuếch tỏn rồi đem cỏn núng, song nhiều khi ở cỏc bỏn thành phẩm cú tiết diện lớn vẫn cũn thấy dạng khuyết tật này. Rừ ràng tiết diện của sản phẩm cỏn càng nhỏ dạng khuyết tật này càng ớt thể hiện. Tuy cỏc nhà mỏy luyện kim phải chịu trỏch nhiệm về loại khuyết tật này song nếu bị lọt lưới, cỏc nhà mỏy cơ khớ phải tiến hành biến dạng núng lại với mức độ lớn.

2.5.6.2 Đốm trắng

Đú là dạng khuyết tật: trờn mặt của một số thộp hợp kim cú cỏc vết nứt nhỏ ở dạng đốm trắng. Nguyờn nhõn là hyđrụ hũa tan vào thộp lỏng rồi nằm lại trong thộp rắn. Ở trạng thỏi rắn do giảm đột ngột độ hũa tan ở dưới 2000

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu nghề công nghệ ô tô (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)