C, hyđrụ thoỏt ra mạnh, gõy ra nứt Đốm trắng là phế phẩm khụng chữa được, nú
3.3.1.1 Khỏi quỏt chung
a. Sự cần thiết của dầu bụi trơn.
Các chi tiết máy móc trong q trình chuyển động tương đối với nhau sẽ sinh ma sát làm cản trở chuyển động của chúng và gây tác hại rất lớn (mài mòn, biến chất vật liệu). Để giảm hệ số ma sát cần bôi trơn cho chúng.
Một số bộ phận (piston, xy lanh) khi làm việc cần có độ kín cao mà trong trạng thái nhiệt độ cao như vậy bề mặt của chúng khơ và khơng kín, cần có dầu nhớt làm tăng thêm độ kín của chi tiết đó.
Khi làm việc bề mặt các chi tiết nóng lên, đây là điều kiện thuận lợi làm cho sự mài mòn các chi tiết tăng nhanh mà một số chi tiết không thể dùng nước làm mát được, dầu bôi trơn sẽ làm mát cho chúng .
Mạt kim loại là sản phẩm của mài mòn, mạt kim loại là những hạt mài gây mài mòn chi tiết rất lớn, khi mài mòn tạo ra các hạt mài chúng cố tình dính bám lại các bề mặt ma sát vì vậy cần phải có dầu bơi trơn chuyển động vận chuyển các hạt mài này đi để làm sạch các bề mặt.
b. Phõn loại dầu bụi trơn:
+ Dầu bụi trơn động cơ .
+ Dầu bụi trơn hệ thống truyền động (truyền lực).
c. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ dầu bụi trơn * Độ nhớt:
Là chỉ tiờu rất quan trọng khi đỏnh giỏ dầu bụi trơn, nú đặc trưng cho ma sỏt trong chất lỏng và sự hỡnh thành dầu bụi trơn.
+ Độ nhớt động lực học à (Ns/m2 ): Đặc trưng cho mức độ liờn kết với nhau của cỏc phần tử chất lỏng, là lực cản của chuyển động mỗi lớp chất lỏng đối với lớp khỏc.
+ Độ nhớt động η (cm2/s = St); η = à/ρ
* Nhiệt đụng đặc: Đặc trưng cho khả năng tăng độ nhớt của dầu bụi trơn.
* Nhiệt độ bốc chỏy: Đặc trưng cho khả năng an toàn phũng chỏy biến chất.
* Độ bền hoỏ học: Đỏnh giỏ khả năng ổn định dưới tỏc dụng của mụi trường làm việc.