Bổ sung các chỉ tiêu làm căn cứ để Xác định mức trọng yếu tổng thể cho BCTC:

Một phần của tài liệu htqt_xac_lap_muc_trong_yeu_va_danh_gia_rui_ro_kiem_toan_trong_giai_doan_lap_ke_hoach_kiem_toan_bctc_cong_ty_tnhh_hang_kiem_toan_aasc (Trang 74 - 76)

II. Chính sách kế toán tại công ty cổ phần A.

3.2.1.1.Bổ sung các chỉ tiêu làm căn cứ để Xác định mức trọng yếu tổng thể cho BCTC:

 Thủ tục đối chiếu giữa tài khoản tổng Yes Được kế toán thực hiện định hợp và các tài khoản chi tiết.kỳ hàng tháng và tại thờ

3.2.1.1.Bổ sung các chỉ tiêu làm căn cứ để Xác định mức trọng yếu tổng thể cho BCTC:

cho BCTC:

Theo ý kiến của người viết thì nên nên dùng 5 chỉ tiêu làm căn cứ để phân bổ mức trọng yếu cho BCTC bao gồm: + Tổng tài sản

+ Tổng doanh thu + Lợi nhuận trước thuế

+ Tài sản ngắn hạn hoặc vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả

( Tức là bổ sung thêm 2 chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn – Nợ phải trả). Trong đó thì :

+ Chỉ tiêu tài sản ngắn hạn cũng được áp dụng cho doanh nghiệp có khả năng bị phá sản, có lỗ lũy kế lớn so với vốn góp. Người sử dụng có thể quan tâm nhiều hơn về khả năng thanh toán thì việc sử dụng chỉ tiêu tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên do chỉ tiêu này sẽ chi tiết hơn chỉ tiêu Tổng tài sản hơn nên sẽ hạn chế bớt rủi ro trong quá trình kiểm toán.

+ Chỉ tiêu Nợ phải trả được áp dụng cho các doanh nghiệp có doanh thu không ổn định, tỷ trọng của Nợ phải trả trên Tổng Nguồn vốn lớn, các

doanh nghiệp thường được áp dụng chỉ tiêu này là các doanh nghiệp kinh doanh thương mại.

Việc lựa chọn chỉ tiêu nào làm chỉ tiêu gốc sẽ vừa phụ thuộc vào kinh nghiệm và xét đoán nghề nghiệp của KTV vừa phụ thuộc vào tình hình, đặc điểm của doanh nghiệp. Dưới đây người viết xin đưa ra một số trường hợp cụ thể đối với từng loại chỉ tiêu:

+ Lợi nhuận trước thuế:

Được áp dụng khi đơn vị có lãi ổn định, đơn vị chuẩn bị hoặc đã niêm yết trên thị trường chứng khoán. Đây là chỉ nhiêu nhiều KTV lựa chọn vì các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính như cổ đông, khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng, nhà đầu tư đều quan tâm đến chỉ tiêu này, nó phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Tổng doanh thu:

Khi đơn vik chưa có lãi ổn định nhưng có doanh thu đều các năm thì KTV có thể lựa chọn chỉ tiêu tổng doanh thu. Đây là nhân tố quan trọng phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

+ Tổng tài sản

Được áp dụng khi đối với các công ty có khả năng bị phá sản, có lỗ lũy kế lớn so với vốn góp. Người sử dụng có thể quan tâm nhiều hơn về khả năng thanh toán thì việc sử dụng chỉ tiêu tổng tài sản là hợp lý.

+ Chỉ tiêu tài sản ngắn hạn

Cũng được áp dụng cho doanh nghiệp có khả năng bị phá sản, có lỗ lũy kế lớn so với vốn góp. Người sử dụng có thể quan tâm nhiều hơn về khả năng thanh toán thì việc sử dụng chỉ tiêu tài sản ngắn hạn hoặc vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên do chỉ tiêu này sẽ chi tiết hơn chỉ tiêu Tổng tài sản hơn nên sẽ hạn chế bớt rủi ro trong quá trình kiểm toán.

Được áp dụng cho các doanh nghiệp có doanh thu không ổn định, tỷ trọng của Nợ phải trả trên Tổng Nguồn vốn lớn, các doanh nghiệp thường được áp dụng chỉ tiêu này là các doanh nghiệp kinh doanh thương mại.

Một phần của tài liệu htqt_xac_lap_muc_trong_yeu_va_danh_gia_rui_ro_kiem_toan_trong_giai_doan_lap_ke_hoach_kiem_toan_bctc_cong_ty_tnhh_hang_kiem_toan_aasc (Trang 74 - 76)