Đặc điểm nguyên vật liệu hàng may mặc của công ty

Một phần của tài liệu lê thị Thúy Diễm - 49C QTKD (Trang 63 - 67)

2. Thực trạng công tác quản trịcungứng nguyên vật liệu hàng may mặc tại công ty cổ

2.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu hàng may mặc của công ty

- Nguyên vật liệu trong nghành may mặc rất phong phú và đa dạng vềchủng loại cũng như chất lượng. Dựa vào vai trò vàđặc điểm của từng loại NVLđối với sản phẩm may mặc, NVL của công ty cổphần Dệt May Huế được chia làm hai nhóm chính là nguyên liệu chính và vật liệu phụ(vật liệu).

Nguyên li ệ u chính:

- Nguyên liệu chính là thành phần chính tạo nên sản phẩm, chiếm từ70% đến 80% giá thành công xưởng của sản phẩm may mặc, là yếu tố đầu vào có tính chất cấu tạo và là vật chất cơ bản đểtạo ra sản phẩm dệt may, bao gồm các loại vải như vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt, lông tựnhiên, lông hóa học...dùng đểmay các loại quần áo mặc ngoài, mặc lót (chiếm đến 80% tổng sốvật liệu may).Ởcông ty cổphần Dệt May Huế, đểthực hiện các đơn hàng sản xuất xuất khẩu và gia công xuất khẩu công ty thường sửdụng nguyên liệu vải chính đó là vải dệt kim và vải dệt thoi.

+ Vải dệt kim là vải dùng kim dệt đểkết sợi hoặc tơ dài thành cuộn sợi. Sau đó đặt các cuộn sợi vào các bộsuốt dệt xen kẽmà tạo thành. Vải dệt kim có độ đàn hồi khá tốt. Vải dệt kim có 2 loại: dệt một mặt và dệt hai mặt. Khi dệt, sợi được uốn cong thành những vòng sợi. Các vòng sợi này liên kết với nhau theo hướng dọc và hướng ngang liên kết theo một quy luật nhất định tạo thành vải dệt kim.

+ Vải dệt thoi: Vải dệt thoi được dệt từsợi ngang và sợi dọc theo đường vuông góc với nhau mà thành. Là loại vải do hai hệthống sợi đan thẳng góc với nhau tạo nên, hệthống sợi nằm dọc theo chiều dài tấm vải gọi là sợi dọc, hệthống sợi nằm theo chiều ngang tấm vải gọi là sợi ngang.

V t li u ph (V t li u):

-Được dùng đểchỉcác yếu tố đầu vào phụtrợ, mang tính chất trang trí, tiện ích và không cấu thành nên tính chất, đặc điểm cơ bản của sản phẩm may mà đóng vai trò liên kết nguyên liệu, tạo thẩm mỹcho sản phẩm. Nguồn vật liệu sửdụng cho các sản phẩm may mặc của công ty khá đa dạng, gồm có các loại vật liệu chủyếu như: các loại nhãn, dây kéo, cúc…

Bảng 4. Nguyên vật liệu hàng may mặc của công ty

NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU

VẢI DÂY KÉO

CỔ NÚT BO NHÃN MÓC TREO HẠT SIZE HẠT TRANG TRÍ DÂY LUỒN CHỈ DÂY VIỀN DÂY TRÀN TRÍ DÂY DỆT DÂY TAPE BĂNG KEO DÂY ĐAI KIỆN KEO/ MEX DỰNG BAO NILON THÙNG CARTON GIẤY/ TẤM LÓT

GHIM CÀI/ ĐẠN NHỰA

(Nguồn: Kho vật liệu-phòngĐHM)

- Nguồn nguyên vật liệuđápứng cho hàng may mặc công ty có hai nguồn chính: nguồn từtrong nước và nguồn nhập từnước ngoài, tuy nhiên vềcơ bản vật liệu nội địa có thể đápứng nhưng nguyên liệu nội địa vẫn chưa đápứng yêu cầu sản xuất, đặc biệt do yêu cầu vềthành phẩm của đối tác nước ngoài cao nên nguyên vật liệu của công ty chủyếu nhập khẩu từnước ngoài. Do sốlượng cũng như sản lượng đơn hàng của công ty khá lớn và tăng qua các năm nên nhu cầu vềnguyên vật liệu sửdụng cho sản xuất cũng khá lớn. Quan sát bảng sốlượng một sốnguyên vật liệu nhập khẩu của công ty năm 2015- 2016 bên dưới ta có thểthấy rõ:

+ Với vải nhập khẩu bằng đơn vịYard thì lượng nhập khẩu khá nhiều năm 2015 là 9.781.491 yard, năm 2016 nhập 10.127.601 yard, tăng 3,54% so với năm trước. Với vải tính bằng đơn vịkg thì năm 2015 công ty nhập khẩu 273.355 kg, năm 2016 lượng vải nhập khẩu tăng lên 411.571 kg, vượt 50,56% so với năm trước. Sởdĩ vải được nhập khẩu theo hai đơn vịtính khác nhau và vải nhập theo đơn vịyard lớn hơn nhiều so với vải nhập bằng kg là do yêu cầu của khách hàng và với đơn hàng sản xuất xuất khẩu khách hàng yêu cầu nhập khẩu vải theođơn vịkg hoặcđơn vịYard tuy nhiên với đơn hàng gia công xuất khẩu thì khoảng 99% khách hàng chỉ định nhập khẩu vải theo yard. Tuy nhiên với một sốloại vãi co giãn thì việc nhập bằng yard sẽkhôngđo được chính xác nên sẽ được nhập bằng đơn vịkg.

+ Cònđối với cổthì trong những năm này công ty yêu cầu cao vềchất chật lượng cổmà nguồn cung nội địa thì không thể đápứng và một phần do công ty chủyếu nhận các đơn hàng có yêu cầu sửdụng cổnhư đơn hàng áo Polo shirt chính vì vậy sốlượng cổ được sửdụng tăng mạnh, từ660.897 cái năm 2015 tăng lên 1.063.934 cái năm 2016 tăng 60,98% so với năm 2015.

Vật liệu phụ(phụliệu)

+Đối với việc sản xuất một sản phẩm hàng may mặc thì cần rất nhiều loại vật liệu chính vì thếnên lượng vật liệu nhập khẩu đểsửdụngởcông ty rất lớnđặc biệt là sốlượng nhãn, bởi đểsản xuất hoàn thiện một sản phẩm khách hàng yêu cầu rất nhiều loại nhãn chẳnghạn với đơn hàng PO#UG1242-UG1243-SU1387-SU26497-SU26546 STYLE CGKBS914 ta có thểthấy sửdụngđến 11 loại nhãn, 5 loai nhãn nhập khẩu và 6 nhãn nội địa (phụlục 1) cho một sản phẩm, nên dễhiếu khi sốlượng nhãn nhập khẩu tương đối lớn, năm 2015 là 66.245.698 cái, tuy nhiên năm 2016 đểtiết kiệm chi phí và đơn giản cho sản phẩm mà vẫnđảm bảo đủthông sốmà khách hàng yêu cầu chỉsử dụng nhãn cần thiết hoặc mua nhãn nội địa nên lượng nhãnđược sửdụng ít hơn với 58.294.777 cái và giảm 12,00% lượng nhãn nhập khẩu năm 2015.

+ Với vật liệu cúc, trong năm 2015 nhập khẩu 12.250.148 hạt tuy nhiênđến năm 2016 sốcúc nhập khẩu tăng mạnh lên 20.460.473 hạt, tăng 67,02% so với năm trước là do khách hàng yêu cầu cao vềchất lượng cũng như thiết kếcủa cúc buộc cong ty phải nhập khẩu.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn

Bảng 5. Sốlượng một sốnguyên vật liệu nhập khẩu năm 2015-2016.

TÊN NVL ĐƠN VỊ LƯỢNG NVL NHẬP KHẨU 2015 LƯỢNG NVL NHẬP KHẨU 2016 SO SÁNH 2016/2015 (+/-) (%) Vải Kg 273,355 411,571 138,216 50.56 Vải Yard 9,781,491 10,127,601 346,110 3.538 Cổchiếc 660,897 1,063,934 403,037 60.98

Túi poly Cái 2,628,554 2,481,742 -146,812 -5.59

Nhãn Cái 66,245,698 58,294,777 -7,950,921 -12.00

cúc Hạt 12,250,148 20,460,473 8,210,325 67.02

(Nguồn: Phòng Kếhoạch-Xuất nhập khẩu may)

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn

51

SVTH: Lê Thị Thúy Diễm

Một phần của tài liệu lê thị Thúy Diễm - 49C QTKD (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w