Lợi ích cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu 13. LVanHT (Trang 28)

2.2.4.1. Đối với khách hàng

Các gói cho vay tiêu dùng của Ngân hàng đã đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng cần thiết của ngƣời dân, giúp họ dễ dàng tiếp cận đƣợc những nhu cầu, mơ ƣớc mà họ đặt ra sớm hơn dự định, nhƣ mua một chiếc xe ô tô, thực hiện một chuyến du lịch cho cả gia đình,… nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho ngƣời dân.

2.2.4.2. Đối với ngân hàng

Việc triển khai các gói cho vay tiêu dùng sẽ đem lại lợi nhuận mới cho ngân hàng, các đối tƣợng đến vay tiêu dùng thƣờng là các nhân viên văn phòng, hộ gia đình thông thƣờng với mức lƣơng tuy không cao nhƣng ổn định, điều đó giúp cho Ngân hàng tránh đƣợc nhiều rủi ro về nợ xấu. Với lãi suất vay cạnh tranh và nhiều loại thời hạn vay thích hợp đã giúp Ngân hàng có thêm nhiều khách hàng mới, tiềm năng.

2.2.4.3. Đối với nền kinh tế

Với các gói vay tiêu dùng, ngƣời dân sẽ chi trả đƣợc nhiều vật dụng gia đình (tủ lạnh, máy giặt, máy điều hòa,…) giúp tăng cầu trong nền kinh tế, từ đó giúp các doanh nghiệp giảm ứ đọng hàng hóa trong kho, tăng vòng vay vốn lƣu động cho nhiều doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đƣa nền kinh tế ngày càng ổn định, phát triển.

2.3. Phân loại nợ tín dụng

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Theo thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Ngân hàng Nhà nƣớc và thông tƣ 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 03 năm 2014 của Ngân hàng Nhà nƣớc về việc sửa đổi bổ sung thông tƣ 02/2013/TT- NHNN, việc phân loại nợ và nợ xấu đƣợc xác định nhƣ sau:

 Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều này.

 Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu);

- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

 Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này;

- Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theohợp đồng tín dụng;

- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

 Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

 Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng2.4.1. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng 2.4.1. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn vay thông qua tốc độ luân chuyển của nó, thƣờng đƣợc đánh giá trong thời gian là một năm. Số vòng luân chuyển trong một năm càng lớn thì đồng vốn quay càng nhanh, đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.

Doanh số thu nợ

Công thức tính: Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =

Dƣ nợ bình quân

Dƣ nợ bình quân là số dƣ nợ trung bình của ngân hàng trong một năm, đƣợc tính bằng công thức:

Dƣ nợ bình quân = (Dƣ nợ đầu kì + Dƣ nợ cuối kì)/2 2.4.2. Tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tƣ của một đồng vốn huy động vào việc cho vay. Nó giúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động.

Tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động (%) = Dƣ nợ x 100 Tổng vốn huy động

2.4.3. Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tƣ vào cho vay của ngân hàng so với tổng nguồn vốn, hay dƣ nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn

2.4.4. Hệ số thu nợ

Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Chỉ số này nói lên hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cao hay thấp. Ngân hàng có hệ số thu nợ gần bằng 1, tức là công tác thu hồi nợ của ngân hàng khá chất lƣợng.

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ (lần) = x 100

Doanh số cho vay 2.4.5. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ

Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng, cũng nhƣ khả năng thu hồi nợ của ngân hàng, giúp ta đánh giá chính xác thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu càng lớn thì chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng càng kém, rủi ro tín dụng càng cao và ngƣợc lại.

Nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = x 100

Tổng dƣ nợ 2.5. Lƣợc khảo tài liệu

Huỳnh Thị Thúy. 2014. “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ”. Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Trên cơ sở đó, đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh.

Lê Vũ Linh. 2013. “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng chính thức của các hộ nuôi tôm ở Cà Mau”. Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ nuôi tôm ở Cà Mau. Số liệu đƣợc sử dụng trong đề tài đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp ngẫu nhiên 100 hộ nuôi tôm. Với việc sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic, kết quả phân tích cho thấy, các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nuôi tôm bao gồm 3 biến tác động thuận chiều là: trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất và tham gia BHNN; 2 biến tác động nghịch chiều với biến phụ thuộc là: độ tuổi và vay vốn không chính thức.

Bên cạnh đó nghiên cứu cũng xác định các yếu tố nhƣ kinh nghiệm sản xuất, tham gia tổ chức, tổng diện tích đất của nông hộ và tham gia BHNN là có ảnh hƣởng đến lƣợng cầu tín dụng chính thức của hộ nuôi tôm.

Lê Khƣơng Ninh và Phạm Văn Dƣơng. 2011. “Phân tích các yếu tố quyết định lượng vốn vay tín dụng chính thức của hộ nông dân ở An Giang”. Tác giả thu thập số liệu từ 480 nông hộ sản xuất nông nghiệp ở An Giang đƣợc chọn theo phƣơng pháp mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Kết quả phân tích từ mô hình Tobit cho thấy các yếu tố nhƣ giới tính của chủ hộ, trình độ học vấn, địa vị xã hội của chủ hộ hay thành viên trong hộ, thu nhập, giá trị tài sản thế chấp, mục đích vay vốn và số lần vay có ảnh hƣởng thuận chiều đến lƣợng vốn vay của nông hộ. Bên cạnh đó, việc vay không chính thức làm cho nông hộ ít sử dụng dịch vụ vay chính thức của Ngân hàng hơn.

Nguyễn Thị Tú. 2013. “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Cần Thơ”. Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình cho vay tiêu dùng giai đoạn 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013. Từ đó rút ra đƣợc những điểm mạnh cũng nhƣ những hạn chế để NH có những kế hoạch, giải pháp phù hợp để góp phần phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng hơn nữa.

Trần Ái Kết và Thái Thanh Thoảng. 2011. “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng tiêu dùng ở NHTM của hộ gia đình trên địa bàn thành phố Cần Thơ”. Số liệu sơ cấp phục vụ cho phân tích của nghiên cứu đƣợc thu thập qua việc khảo sát ngẫu nhiên 246 hộ gia đình ở 4 quận, huyện ở TPCT 2011 bao gồm: Ninh Kiều, Ô Môn, Thốt Nốt và Cờ Đỏ. Nghiên cứu sử dụng mô hình Probit để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng tiêu dùng ở Ngân hàng thƣơng mại của hộ gia đình, đồng thời thông qua mô hình Tobit để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn tín dụng tiêu dùng của hộ gia đình TPCT. Qua thông tin khảo sát cho thấy, hơn 63% số hộ không tiếp cận đƣợc vốn tín dụng tiêu dùng ở NHTM. Lí do chiếm tỉ lệ cao nhất của mẫu nghiên cứu là nộp đơn xin vay nhƣng bị Ngân hàng từ chối. Kết quả phân tích cho thấy: trình độ học vấn, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích đất thuộc quyền sử dụng và thu nhập của hộ gia đình là những yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến khả năng tiếp cận tín dụng tiêu dùng của NHTM ở TPCT. Lƣợng vốn tín dụng tiêu

CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN THƢƠNG TÍN

CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 3.1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triểncủa Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. Thƣơng Tín.

Tên tổ chức: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN.

Tên giao dịch quốc tế: SAI GON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK.

Tên viết tắt: SACOMBANK.

Trụ sở chính: 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh.

Website:www.sacombank.com.vn

Logo:

Vốn điều lệ: 18.853.000.000.000 đồng.

Giấy phép thành lập: Số 05/GP-UP ngày 03/01/1992 của UBND TP.HCM.

Giấy phép hoạt động: Số 0006/GP-NH ngày 05/12/1991 của NHNN Việt Nam.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín đƣợc thành lập ngày 21/12/1991 trên cơ sở hợp nhất 4 TCTD tại Thành phố Hồ Chí Minh: Ngân hàng phát triển kinh tế quận Gò Vấp và 3 hợp tác xã tín dụng Thành Công, Tân Bình, Lữ Gia với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng.

Trãi qua hơn 24 năm xây dựng và phát triển, đến nay Sacombank phát triển lớn mạnh theo mô hình Ngân hàng bán lẻ với một mạng lƣới hoạt động rộng khắp cả nƣớc và mở rộng sang các nƣớc Đông Dƣơng.Tính đến thời điểm 31/12/2015, đã đạt vốn điều lệ khoảng 18.853 tỷ đồng và Sacombank thuộc Top 5 ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam với 563 điểm giao dịch trên toàn quốc và

mở rộng phạm vi hoạt động ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, với hai Chi nhánh tại Lào, một Chi nhánh tại Campuchia; tổng số cán bộ nhân viên là 15.510 ngƣời.

Ngày 12/07/2006 Sacombank là Ngân hàng đầu tiên chính thức niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán TP. HCM (nay là sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh), đây là một sự kiện rất quan trọng và có ý nghĩa cho sự phát triển của thị trƣờng vốn Việt Nam, cũng nhƣ tạo tiền đề cho việc niêm yết cổ phiếu của các Ngân hàng TMCP khác.

Hơn 25 năm qua, Sacombank luôn kiên định với chiến lƣợc phát triển của mình, tự tin mở ra những lối đi riêng và trở thành ngân hàng tiên phong trong nhiều lĩnh vực. Chiến lƣợc phát triển Sacombank tiếp tục kiên định với mục tiêu trở thành “Ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực” và theo định hƣớng hoạt động HIỆU QUẢ - AN TOÀN – BỀN VỮNG.

3.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – chi nhánh Đồng Tháp.

3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Sacombank Chi nhánh Đồng Tháp.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Đồng Tháp đƣợc thành lập vào ngày 08/04/2006, trụ sở tại số 41 - 43 Nguyễn Huệ, Phƣờng 2, Tp. Cao Lãnh, Đồng Tháp. Với 10 năm hoạt động, Sacombank Đồng Tháp đã ngày càng khẳng định vị thế trên địa bàn.

Với địa bàn hoạt động có nhiều cơ sở kinh doanh và ngành nghề, Chi nhánh tập trung phát triển đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu công nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân, bên cạnh sản phẩm truyền thống là cho vay nông nghiệp.

3.1.2.2. Cơ cấu tổ chức nhân sựGIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng kinh doanh Cá nhân Doanh nghiệp Kinh doanh tiền tệ Thanh toán quốc tế Phòng kế toán & ngân quỹ Xử lý giao dịch Ngân quỹ Kế toán Hành chính & nhân sự CNTT Phòng kiểm soát rủi ro Phòng giao dịch HĐKD và nội nghiệp tại chi nhánh Phòng giao dịch

(Nguồn: Phòng Kế toán và Quỹ Sacombank chi nhánh Đồng Tháp)

3.1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ phòng ban.

Giám đốc

Trực tiếp điều hành quản lý mọi hoạt động Ngân hàng, đại diện cho Ngân hàng trong quan hệ với chính quyền các cấp, với Ngân hàng cấp trên, chỉ đạo thực hiện các chế độ nghiệp vụ và kế hoạch kinh doanh, phổ biến các quy định, các chỉ thị, các thông tƣ văn bản hƣớng dẫn đến cán bộ nhân viên của Ngân hàng. Đồng thời, giám đốc là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả hoạt động của chi nhánh và quyết định cuối cùng cho một khoản vay vốn, bố trí lao động, khen thƣởng kỷ luật.

Phó giám đốc

Có trách nhiệm hỗ trợ giám đốc trong việc tổ chức điều hành mọi hoạt động chung của toàn chi nhánh, các nghiệp vụ cụ thể trong việc tổ chức hành chính, thẩm định vốn, công tác tổ chức tín dụng theo sự ủy quyền của giám đốc.

Phòng kinh doanh

Doanh nghiệp

Thực hiện các khoản cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp, nhận đơn xin vay, thẩm định và phân loại khách hàng, lập kiểm soát hồ sơ trình lên giám đốc xem duyệt, trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng, đôn đốc thu nợ gốc lãi khi đến hạn, quản lý hồ sơ khách hàng, hạch toán nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, báo cáo thống kê, kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán quốc tế, bán chéo sản phẩm các dịch vụ liên quan đến khách hàng doanh nghiệp.

Cá nhân

Chuyên về cho vay khách hàng cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ, huy động vốn dƣới hình thức tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán của dân cƣ. Tƣ vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng những sản phẩm tín dụng, dịch vụ khách hàng, hƣớng dẫn và giải đáp thắc mắc cho khách hàng về qui định, quy trình tín dụng, thu thập cập nhật hồ sơ thông tin khách hàng. Theo dõi quản lý tình hình hoạt động của khách hàng, kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm

Một phần của tài liệu 13. LVanHT (Trang 28)