Mặc dù có nhiều biện pháp nâng cao chất lƣợng CVTD, nhƣng Sacombank Đồng Tháp vẫn còn một số tồn tại trong công tác quản lý hoạt động cấp tín dụng nhƣ sau:
Ngân hàng có đội ngũ CBTD ít, nhƣng phải quản lý số lƣợng hồ sơ lớn. Do đó, đã tạo ra sự quá tải đối với cán bộ tín dụng nên công tác kiểm tra sử dụng vốn, quản lý KH vay có đôi lúc còn thiếu chặt chẽ, vì thế dễ tạo nguy cơ nợ xấu phát sinh ngoài tầm kiểm soát.
Các biện pháp áp dụng xử lý và phòng ngừa nợ xấu chƣa linh hoạt trong các trƣờng hợp khác nhau. Thời gian xử lý tài sản đảm bảo thƣờng kéo dài.
Hàng loạt các chi nhánh NHTM hình thành trên địa bàn thành phố, cạnh tranh giữa các NH ngày càng gia tăng kéo theo là sự cạnh tranh KH. Công tác đào tạo nguồn nhân lực chƣa đƣợc chuẩn bị kịp thời, trình độ nhân viên chƣa đồng đều.
4.2. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sacombank Đồng Tháp
a. Hoàn thiện chiến lƣợc marketing trong ngân hàng
Hoàn thiện chính sách sản phẩm
Để sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngƣởi tiêu dùng thì Ngân hàng cần phải khảo sát, nghiên cứu học tập mô hình các sản phẩm cho vay tiêu dùng của nƣớc ngoài, và cải tiến xây dựng chiến lƣợc sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng Việt Nam và nhu cầu của khách hàng. Bởi vì xét về lợi ích trƣớc mắt thì Ngân hàng bán cái mình có lợi trong ngắn hạn nhƣng Ngân hàng quan tâm đến nhu cầu khách hàng sẽ có đƣợc ƣu thế lâu dài. Và Sacombank Chi nhánh Đồng Tháp cần quan tâm đến những vấn đề sau:
Thứ nhất, mở rộng các sản phẩm cho vay tiêu dùng hiện có nhƣ: cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay du học…với các điều kiện linh hoạt hơn, đặc biệt là cho vay cán bộ công nhân viên là loại hình cho vay có tỷ lệ nợ quá hạn thấp do đối tƣợng khách hàng thƣờng là cán bộ công nhân viên hoặc công chức nhà nƣớc. Ngân hàng cần xúc tiến, mở rộng, tìm kiếm khách hàng từ những công ty liên doanh, liên kết…tuy giá trị nhỏ nhƣng đây là sản phẩm cho vay tƣơng đối an toàn.
Thứ hai, với loại hình cho vay liên doanh, liên kết thì ngân hàng không phải không có rủi ro. Vậy để hạn chế rủi ro, ngân hàng thẩm định lại các khách hàng mà các công ty, đại lý giới thiệu. Để hạn chế thiệt hại cho ngân hàng thì phải lựa chọn các công ty, đại lý có uy tín để cung cấp tín dụng gián tiếp, và vẫn phải giám sát thƣờng xuyên các khoản nợ này.
Chính sách giá hợp lý
Mặc dù ngân hàng đã đƣa ra đƣợc các chiến lƣợc giá nhƣng vẫn chƣa thực sự hợp lý. Mức lãi suất trong cho vay tiêu dùng khá cao. Do đó ngân hàng phải
Đối với cho vay tiêu dùng thì áp dụng chính sách kênh phân phối tốt nhất là hệ thống kênh phân phối truyền thống, với việc mở rộng các phòng giao dịch, các chi nhánh và kết hợp với các kênh phân phối hiện đại khác.
Xúc tiến hỗn hợp
Hiện nay nền kinh tế khá ổn định, ngƣời dân có thu nhập ổn định và nhu cầu tiêu dùng của dân chúng sẽ tăng lên, số lƣợng khách hàng cũng tăng lên. Ngân hàng cũng cần thực hiện các biện pháp để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời gian tới:
Thứ nhất, xây dựng một phòng marketing chuyên trách để giới thiệu hình ảnh và uy tín của Sacombank – chi nhánh Đồng Tháp một cách chuyên nghiệp để thu hút khách hàng nói chung và khách hàng cá nhân nói riêng.
Thứ hai, thƣờng xuyên cập nhật thông tin trên trang web của Sacombank đăng tải các thông tin cụ thể về các sản phẩm cho vay tiêu dùng trên trang web, đồng thời xây dựng chiến lƣợc quảng cáo trên báo chí, truyền hình khi cung ứng một sản phẩm cho vay tiêu dùng mới.
Thứ ba, thƣờng xuyên thăm dò ý kiến khách hàng để tìm hiểu các thông tin phản hồi từ khách hàng, tìm hiểu những đánh giá của khách hàng đối với ngân hàng về các sản phẩm của mình để hoàn thiện hơn các sản phẩm, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
b. Gắn mở rộng cho vay tiêu dùng với nâng cao chất lƣợng cho vay tiêu dùng
Cùng với việc mở rộng cho vay tiêu dùng thì Ngân hàng cũng cần quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng các khoản cho vay tiêu dùng. Thông thƣờng số lƣợng các khoản cho vay tiêu dùng lớn trong khi thông tin về khách hàng còn chƣa đầy đủ và chính xác nên cho vay tiêu dùng chứa đựng nhiều rủi ro. Điều này đòi hỏi cán bộ tín dụng phải xem xét kĩ và theo dõi chặt chẽ khi cho vay. Từ đó giúp Ngân hàng tránh đƣợc rủi ro trong kinh doanh đồng thời tăng chất lƣợng tín dụng.
c. Nâng cao số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực
Một vấn đề đƣợc xem là quan trọng đối với mỗi ngân hàng là công tác cán bộ. Cùng với việc đổi mới công nghệ ngân hàng là việc đào tạo lại cho cán bộ ngân hàng có khả năng làm chủ công nghệ đó là một yêu cầu cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và mang lại thu nhập lớn nhất cho
Ngân hàng, để giữ vững đƣợc hoạt động của ngân hàng trong thời buổi cạnh tranh thì việc năng cao và mở rộng nghiệp vụ tín dụng là điều cốt yếu. Vì vậy ngƣời cán bộ tín dụng phải có đƣợc những phẩm chất và năng lực để thực hiện công việc. Để nâng cao đƣợc năng lực của cán bộ tín dụng, ngân hàng phải thƣờng xuyên có các khoá đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, về quan hệ xã hội, khả năng dự đoán các vấn đề phát triển kinh tế. Ngân hàng cũng tổ chức các lớp tập huấn trong nƣớc, các khoá học ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn ở nƣớc ngoài về chuyên môn nghiệp vụ, về phong cách và cách thức tổ chức giao tiếp với khách hàng. Đặc biệt ngân hàng cũng cần thƣờng xuyên tổ chức, kiểm tra, sát hạch đánh giá trình độ của cán bộ trẻ để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho nhu cầu trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài để đƣa vào quy hoạch đào tạo cán bộ kế cận.
Để thu hút đƣợc cán bộ giỏi, nâng cao hiệu quả công tác của họ thì Ngân hàng cũng có những chế độ đãi ngộ nhất định đối với họ nhƣ: chế độ lƣơng, thƣởng, đào tạo… điều này sẽ tạo nên động lực làm việc mạnh mẽ đối với cán bộ, tạo ra hình ảnh đẹp về ngân hàng trong lòng khách hàng.
Một số giải pháp từ kết quả mô hình hồi quy:
Thứ nhất, cần tăng cƣờng hoạt động marketing trực tiếp (qua việc phát tờ rơi, tƣ vấn miễn phí,…) lẫn gián tiếp (gọi điện thoại, nhắn tin,…). Để chủ hộ nắm đƣợc tính linh hoạt và đa dạng trong các sản phẩm vay hay hiểu đƣợc những thủ tục vay, lãi suất, thời hạn vay… nhằm thu hút khách hàng đến vay vốn.
Cơ sở: Theo nhƣ kết quả khảo sát thì trình độ học vấn của chủ hộ ở địa bàn nghiên cứu là tƣơng đối cao, nhƣng lại làm giảm quyết định vay vốn tiêu dùng của chủ hộ tại Sacombank.
Thứ hai, khuyến khích khách hàng nên đa dạng hóa nguồn thu nhập để tiếp cận đƣợc với món vay với một lãi suất ƣu đãi, thời hạn vay cũng nhƣ trả lãi linh hoạt hơn. Bên cạnh đó, các đội ngũ marketing hay cán bộ tín dụng phải nắm bắt kịp thời thông tin, tƣ vấn gói vay tiêu dùng thực sự phù hợp nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.
Cơ sở: Số nhân khẩu của chủ hộ làm giảm quyết định vay tiêu dùng và số lao động gia đình của chủ hộ làm tăng quyết định vay tiêu dùng tại Sacombank. Việc
khi số lao động gia đình ít thì thƣờng tâm lí họ sẽ cân nhắc rất kĩ thậm chí không dám vay vì ngại không trả nổi lãi vay.
Thứ ba, đơn giản bớt thủ tục vay vốn, đẩy nhanh thời gian xét duyệt cho vay, nhất là ở tài sản đảm bảo.
Cơ sở: Giá trị tài sản thế chấp cao làm tăng quyết định vay vốn tiêu dùng tại Sacombank.
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới và sự gia tăng nhu cầu chi tiêu trong nƣớc, nhu cầu vay tiêu dùng đã dần trở nên rất phổ biến với ngƣời dân Việt Nam. Nắm bắt đƣợc xu hƣớng này của ngƣời dân Thành phố Cao Lãnh, nơi tập trung nhiều tầng lớp tri thức trẻ cũng nhƣ xuất hiện ngày càng nhiều trung tâm thƣơng mại lớn và xuất phát từ tình hình tín dụng doanh nghiệp đang gặp khó khăn nên việc đẩy mạnh hoạt động CVTD nhƣ là một giải pháp cho sự phát triển tín dụng – vốn đã là thế mạnh từ nhiều năm nay của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín, chi nhánh Đồng Tháp. Đối với ngƣời dân thành phố, việc mở rộng CVTD còn tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của họ.
Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã khái quát đƣợc những lí luận chung về vay tiêu dùng, thực trạng cho vay tiêu dùng hiện nay cũng nhƣ thực hiện nghiên cứu các nhân tố tác động đến nhu cầu vay vốn của họ. Kết quả nghiên cứu từ khảo sát thực tế khách hàng sẽ phần nào giúp ích cho Ngân hàng tìm ra giải pháp và chính sách phù hợp để nắm bắt rõ nhu cầu khách hàng, nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ của Ngân hàng mình trong cuộc chạy đua ngày càng khó khăn giữa các NHTM, cũng nhƣ các Ngân hàng nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Với sự hiểu biết có giới hạn, nguồn lực cũng nhƣ kinh phí bị hạn chế nên dù đã cố gắng nhiều nhƣng bài nghiên cứu khó có thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, nhận xét từ quý thầy, cô để bài luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
5.2. Kiến nghị
a. Đối với chính quyền địa phƣơng
Chính quyền địa phƣơng nên có những chính sách khuyến khích sản xuất và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, công ty để phát triển tốt hơn, đặc biệt là sản xuất hàng tiêu dùng.
Giúp đỡ các cán bộ tín dụng trong quá trình thẩm định khách hàng và tài sản đảm bảo nhƣ giấy chủ quyền đất, nhà cửa, ngoài ra, ngân hàng cũng rất quan tâm đến những thông tin về hoàn cảnh gia đình, nguồn tài chính của khách hàng cần vay vốn ở Ngân hàng để đảm bảo về chất lƣợng tín dụng, hạn chế tối đa bị lừa, giấy tờ giả.
b. Đối với Sacombank Chi nhánh Đồng Tháp
Cần tăng cƣờng nguồn vốn huy động trung và dài hạn để có thể tài trợ cho những khoản vay dài hạn của khách hàng với mức lãi suất phù hợp, điều này có thể thu hút thêm lƣợng khách hàng vay mua nhà, sửa chữa nhà hoặc những khoản vay có giá trị lớn, vì đây là mảng chiếm tỉ trọng lớn trong CVTD.
Đơn giản hóa các thủ tục cho vay, cạnh tranh lành mạnh với các NHTM khác, tuân thủ chặt chẽ quy định của Ngân hàng nhà nƣớc, tạo đƣợc uy tín ngày càng cao cho khách hàng nhất là trong việc bảo đảm quyền lợi cũng nhƣ an toàn tuyệt đối cho họ khi đến giao dịch (gửi tiền, hay vay vốn tín dụng,…), qua đó góp phần thúc đẩy ngành Ngân hàng phát triển nói riêng và cả nền kinh tế Việt Nam nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Huỳnh Thị Thúy. 2014. “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.
2. Lê Khƣơng Ninh và Phạm Văn Dƣơng. 2011. “Phân tích các yếu tố quyết định lƣợng vốn vay tín dụng chính thức của hộ nông dân ở An Giang”. Tạp chí Công nghệ ngân hàng.
3. Mai Văn Nam. 2008. Giáo trình Kinh tế lượng. Cần Thơ: NXB văn hóa thông tin Trƣờng Đại học Cần Thơ.
4. Nguyễn Quốc Nghi. 2010. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.
5. Nguyễn Thị Tú. 2013. Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đông Á - Chi nhánh Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.
6. Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt. 2010. Quản trị ngân hàng thƣơng mại. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ
7. Võ Thị Thanh Lộc. 2010. “Giáo trình phƣơng pháp nghiên cứu và viết đề cƣơng nghiên cứu”. Cần Thơ: NXB Đại học Cần Thơ.
8. Trần Ái Kết và Thái Thanh Thoảng. 2011. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng tới tiếp cận tín dụng tiêu dùng ở NHTM của hộ gia đình trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ.
9. Báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín http://www.sacombank.com.vn
PHỤ LỤC
- Kết quả chạy hồi quy Binary Logistic bằng công cụ SPSS Block 1: Method = Enter
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig.
Step 97.994 6 .000
Step 1 Block 97.994 6 .000
Model 97.994 6 .000
Model Summary
Step -2 Log Cox & Snell R Nagelkerke R
likelihood Square Square
1 40.275a .625 .834
a. Estimation terminated at iteration number 7 because parameter estimates changed by less than .001.
Classification Tablea
Observed Predicted
Quyết định vay Percentage
0 1 Correct
0 43 4 91.5
Quyết định vay
Step 1 1 3 50 94.3
Overall Percentage 93.0
a. The cut value is .500
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
1.TrìnhĐộHọcVấn -.208 .103 4.057 1 .044 .812 2.SốNhânKhẩu -1.880 .658 8.160 1 .004 .153 3.SốLaoĐộng 1.557 .651 5.715 1 .017 4.744 Step 1a 4.GiáTrịTSĐB .008 .003 7.351 1 .007 1.008 5.ThuNhập -.019 .299 .004 1 .949 .981 6.KhoảngCách -.796 .527 2.282 1 .131 .451 Constant 5.628 3.577 2.476 1 .116 278.124
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VAY TIÊU
DÙNG TẠI SACOMBANK ĐỒNG THÁP
Xin chào anh (chị), tôi là sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng, thuộc khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng trƣờng đại học Tây Đô. Hiện tôi đang nghiên cứu về đề tài “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Đồng tháp”. Xin anh (chị) dành chút thời gian quý báu để cung cấp một số thông tin cần biết sau đây. Các thông tin mà anh (chị) cung cấp sẽ đƣợc giữ bí mật tuyệt đối. Xin chân thành cám ơn anh (chị)!
A. THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH
Tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: ……….. Địa chỉ:………. Số điện thoại (nếu có):………. Trình độ Dƣới cấp 3 Cấp 3 Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Số năm đến trƣờng……… B. CÂU HỎI PHỎNG VẤN
1. Anh (chị) có từng vay vốn tại Ngân hàng chƣa?
Có Không
2. Anh (chị) đã vay vốn tại Ngân hàng nào?
Tại Sacombank Đồng Tháp Ngân hàng khác
3. Số thành viên trong gia đình anh (chị) là? ….. ngƣời
4. Số thành viên tạo ra thu nhập trong gia đình là? ... ngƣời 5. Thu nhập trung bình của anh (chị) là bao nhiêu? …… triệu/tháng
8. Giá trị tài sản thế chấp theo định giá của ngân hàng là bao nhiêu?
………. (triệu đồng)
Kiến nghị của anh (chị) để giúp cho hộ gia đình đƣợc vay vốn ngân hàng dễ dàng và hiệu quả hơn?
……… ……… ………
Cuộc phỏng vấn kết thúc, chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh (chị).