Hệ số thu nợ tiêu dùng

Một phần của tài liệu 13. LVanHT (Trang 66)

Bảng 3.20 Hệ số thu nợ tiêu dùng của Sacombank Đồng Tháp giai đoạn 2013 – 2015

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm

2013 2014 2015

DSTN TD Triệu đồng 583.900 693.780 948.080

DSCV TD Triệu đồng 760,365 980,120 1,128,000

Hệ số thu hồi nợ TD % 76,79% 70,79% 84,05%

Nguồn: Phòng kinh doanh của Sacombank Đồng Tháp 2013 – 2015

Hệ số thu nợ tiêu dùng năm 2013 là 76,79% cho biết trong 1.000 đồng tài trợ cho hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh ngân hàng đã thu về đƣợc 767.9 đồng cho thấy công tác thu hồi nợ tiêu dùng khá tốt, trong khoản nợ thu hồi đƣợc thì chủ yếu là nợ đến hạn thu hồi. Năm 2014 chỉ tiêu này có xu hƣớng giảm là 70,79% do doanh số cho vay tăng mạnh và đa phần là các khoản trung – dài hạn. Đến năm 2015 chỉ tiêu này tăng lên thành 84,05% điều này cho thấy do ngân hàng tăng cƣờng công tác thu hồi nợ và các khoản nợ đến hạn của các năm trƣớc tăng.

3.2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Đồng Tháp

Sử dụng phần mềm SPSS để chạy mô hình Binary Logistic cho kết quả nhƣ sau:

(1) Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp tổng quát có mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0,000 nên hoàn toàn có thể bác bỏ giả thuyết H0 là hệ số hồi quy của các biến độc lập bằng 0 và chứng minh sự phù hợp của mô hình là rất tốt;

(2) Giá trị -2LL = 40,275 thể hiện mức độ phù hợp tƣơng đối của mô hình tổng thể;

Bảng 3.21 Kết quả phân tích hồi quy Binary Logistic Nhân tố Hệ số Mức ý nghĩa Hằng số 5,628 0,116 Trình độ học vấn -0,208 0,044 Số nhân khẩu -1.88 0,004 Số lao động 1,557 0,017 Giá trị TSĐB 0,008 0,007 Thu nhập bình quân -0,019 0,949 Khoảng cách -0,796 0,131 Tổng số quan sát 100 Số hộ quyết định vay 53

Phần trăm dự báo đúng của mô hình 93,0

Giá trị -2LogLikehood 40,275

Giá trị kiểm định chi bình phƣơng 97,99

Xác suất lớn hơn giá trị chi bình phƣơng 0,00

Nguồn: Kết quả nghiên cứu 2016

Nhƣ vậy, dựa vào các hệ số hồi quy ở bảng tìm đƣợc có ý nghĩa, và mô hình đã sử dụng là khá tốt. Từ các hệ số hồi quy ở bảng trên, ta có phƣơng trình: Loge[ ]= 5,628– 0,208X1 – 1,88X2 + 1,557X3 + 0,008X4

Từ phƣơng trình trên cho thấy, trong 6 biến đƣa vào mô hình Binary Logistic thì có 4 biến có ý nghĩa trong đó có 2 biến tác động cùng chiều với biến phụ thuộc và có 2 biến tác động ngƣợc chiều với biến phụ thuộc. Cụ thể, các biến số lao động và giá trị TSĐB sẽ tƣơng quan thuận với quyết định vay tiêu dùng tại Sacombank Đồng Tháp, hay nói cách khác khi số lao động trong gia đình càng nhiều và giá trị TSĐB càng cao thì càng làm tăng quyết định vay vốn tiêu dùng tại Sacombank Đồng Tháp. Ngƣợc lại, nhân tố trình độ học vấn và số nhân khẩu sẽ tƣơng quan nghịch với biến phụ thuộc, tức là khi chủ hộ có trình độ học vấn càng cao, số thành viên trong gia đình nhiều thì sẽ làm giảm quyết định vay tiêu dùng tại Sacombank Đồng Tháp.

Giải thích và diễn giải ý nghĩa của các hệ số hồi quy Binary Logistic nhƣ sau:

Hệ số biến trình độ học vấn của chủ hộ mang giá trị âm có ý nghĩa ở mức 5%, tức là việc ra quyết định vay tiêu dùng tại Sacombank Đồng Tháp bị giảm đi khi trình độ của chủ hộ càng cao, do khi đã am hiểu nhiều về kiến thức tài chính,

họ sẽ càng cân nhắc, lựa chọn nhiều Ngân hàng trƣớc khi đƣa ra quyết định cuối cùng để đảm bảo đƣợc lợi ích tốt nhất cho họ.

Hệ số biến số nhân khẩu mang giá trị âm có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%. Tức là khi số nhân khẩu càng đông, thì việc vay vốn ở Sacombank sẽ giảm xuống. Trên thực tế thủ tục ở Sacombank về thẩm định vay vốn khá chặt chẽ, nhất là xem xét về tình hình nhân khẩu học (số ngƣời, nghề nghiệp, nguồn thu nhập,…) của chủ hộ để hạn chế tối đa những rủi ro cho Ngân hàng. Chính những thủ tục hơi phức tạp nên đã phần nào làm giảm sự ƣu tiên của khách hàng trong việc chọn Sacombank để vay tiêu dùng.

Hệ số của biến số lao động gia đình mang giá trị dƣơng ở mức ý nghĩa 5%, tức là số lao động gia đình của chủ hộ càng nhiều thì quyết định vay vốn tiêu dùng ở Sacombank Đồng Tháp càng lớn. Nhƣ đã nói ở trên, Sacombank rất quan trọng việc xem xét kĩ các nguyên tắc thẩm định hồ sơ khách hàng nhƣ: yếu tố nhân khẩu học, ngoài ra các nguồn thu nhập chính và phụ đƣợc tạo ra bởi các thành viên khác cũng đƣợc xem xét kĩ lƣỡng để hạn chế rủi ro, bên cạnh đó nếu chứng minh đƣợc nguồn thu nhập với đa dạng ngành nghề thì Ngân hàng càng khuyến khích cho khách hàng vay với một mức lãi suất ƣu đãi hơn so với những khách hàng khác. Do đó khi chủ hộ hay các thành viên khác có nguồn thu nhập đủ tốt họ rất muốn đi vay ở Sacombank để hƣởng lãi suất ƣu đãi.

Hệ số biến giá trị tài sản đảm bảo mang giá trị dƣơng có ý nghĩa ở mức 5%, đúng với dấu kì vọng ban đầu. Thực tế, Sacombank rất khuyến khích trong việc linh hoạt thời hạn vay, kì hạn trả nợ, lãi suất ƣu đãi… nếu chủ hộ có nhiều tài sản thế chấp hay có giá trị tài sản đảm bảo càng lớn thì họ càng dễ dàng trong việc ra quyết định vay tiêu dùng tại Sacombank.

CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 4.1. Những ƣu điểm và hạn chế

4.1.1. Những ƣu điểm

Hiện nay, Sacombank Đồng Tháp dần dần chiếm lĩnh thị trƣờng cạnh tranh với các NHTM đang song song phát triển. Sacombank Đồng Tháp đã và đang không ngừng phấn đấu, rèn luyện, đào tạo nhân viên các kỹ năng chăm sóc KH một cách chuyên nghiệp. Sacombank Đồng Tháp ngày càng khẳng định đƣợc thƣơng hiệu và vị thế của mình trên địa bàn đƣợc ngƣời dân ngày càng tin cậy và giao dịch ngày càng nhiều.

Là một trong những chi nhánh hoạt động hiệu quả của Sacombank, Sacombank Đồng Tháp hiểu rõ vị trí, vai trò và sức ảnh hƣởng của mình trong nền kinh tế trong hệ thống NH quốc gia. Một trong những đóng góp thành công là luôn nhìn nhận rất rõ tầm quan trọng của CVTD, là loại hình tín dụng quan trọng trong các loại hình tín dụng. Trong thời gian qua NH đã và đang tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế, từ đó áp dụng nhiều biện pháp tích cực trong việc phát triển CVTD để góp phần tăng thêm lợi nhuận kinh doanh cho NH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho vay tiêu dùng là một hoạt động cơ bản và thƣờng xuyên của Sacombank Đồng Tháp, với những kinh nghiệm rút ra đƣợc trong thời gian dài đó ngân hàng càng hiểu rõ hơn về những gì nên làm và nên tránh trong hoạt động cho vay tiêu dùng nhƣ về thời hạn cho vay, lãi suất, tiện ích kèm theo nhƣ thế nào là phù hợp và thu hút đƣợc nhiều khách hàng; bên cạnh đó Ngân hàng còn quan tâm đến thủ tục vay, điều kiện vay không quá khắc khe.

4.1.2. Những hạn chế

Mặc dù có nhiều biện pháp nâng cao chất lƣợng CVTD, nhƣng Sacombank Đồng Tháp vẫn còn một số tồn tại trong công tác quản lý hoạt động cấp tín dụng nhƣ sau:

Ngân hàng có đội ngũ CBTD ít, nhƣng phải quản lý số lƣợng hồ sơ lớn. Do đó, đã tạo ra sự quá tải đối với cán bộ tín dụng nên công tác kiểm tra sử dụng vốn, quản lý KH vay có đôi lúc còn thiếu chặt chẽ, vì thế dễ tạo nguy cơ nợ xấu phát sinh ngoài tầm kiểm soát.

Các biện pháp áp dụng xử lý và phòng ngừa nợ xấu chƣa linh hoạt trong các trƣờng hợp khác nhau. Thời gian xử lý tài sản đảm bảo thƣờng kéo dài.

Hàng loạt các chi nhánh NHTM hình thành trên địa bàn thành phố, cạnh tranh giữa các NH ngày càng gia tăng kéo theo là sự cạnh tranh KH. Công tác đào tạo nguồn nhân lực chƣa đƣợc chuẩn bị kịp thời, trình độ nhân viên chƣa đồng đều.

4.2. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sacombank Đồng Tháp

a. Hoàn thiện chiến lƣợc marketing trong ngân hàng

 Hoàn thiện chính sách sản phẩm

Để sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngƣởi tiêu dùng thì Ngân hàng cần phải khảo sát, nghiên cứu học tập mô hình các sản phẩm cho vay tiêu dùng của nƣớc ngoài, và cải tiến xây dựng chiến lƣợc sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng Việt Nam và nhu cầu của khách hàng. Bởi vì xét về lợi ích trƣớc mắt thì Ngân hàng bán cái mình có lợi trong ngắn hạn nhƣng Ngân hàng quan tâm đến nhu cầu khách hàng sẽ có đƣợc ƣu thế lâu dài. Và Sacombank Chi nhánh Đồng Tháp cần quan tâm đến những vấn đề sau:

Thứ nhất, mở rộng các sản phẩm cho vay tiêu dùng hiện có nhƣ: cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay du học…với các điều kiện linh hoạt hơn, đặc biệt là cho vay cán bộ công nhân viên là loại hình cho vay có tỷ lệ nợ quá hạn thấp do đối tƣợng khách hàng thƣờng là cán bộ công nhân viên hoặc công chức nhà nƣớc. Ngân hàng cần xúc tiến, mở rộng, tìm kiếm khách hàng từ những công ty liên doanh, liên kết…tuy giá trị nhỏ nhƣng đây là sản phẩm cho vay tƣơng đối an toàn.

Thứ hai, với loại hình cho vay liên doanh, liên kết thì ngân hàng không phải không có rủi ro. Vậy để hạn chế rủi ro, ngân hàng thẩm định lại các khách hàng mà các công ty, đại lý giới thiệu. Để hạn chế thiệt hại cho ngân hàng thì phải lựa chọn các công ty, đại lý có uy tín để cung cấp tín dụng gián tiếp, và vẫn phải giám sát thƣờng xuyên các khoản nợ này.

 Chính sách giá hợp lý

Mặc dù ngân hàng đã đƣa ra đƣợc các chiến lƣợc giá nhƣng vẫn chƣa thực sự hợp lý. Mức lãi suất trong cho vay tiêu dùng khá cao. Do đó ngân hàng phải

Đối với cho vay tiêu dùng thì áp dụng chính sách kênh phân phối tốt nhất là hệ thống kênh phân phối truyền thống, với việc mở rộng các phòng giao dịch, các chi nhánh và kết hợp với các kênh phân phối hiện đại khác.

 Xúc tiến hỗn hợp

Hiện nay nền kinh tế khá ổn định, ngƣời dân có thu nhập ổn định và nhu cầu tiêu dùng của dân chúng sẽ tăng lên, số lƣợng khách hàng cũng tăng lên. Ngân hàng cũng cần thực hiện các biện pháp để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời gian tới:

Thứ nhất, xây dựng một phòng marketing chuyên trách để giới thiệu hình ảnh và uy tín của Sacombank – chi nhánh Đồng Tháp một cách chuyên nghiệp để thu hút khách hàng nói chung và khách hàng cá nhân nói riêng.

Thứ hai, thƣờng xuyên cập nhật thông tin trên trang web của Sacombank đăng tải các thông tin cụ thể về các sản phẩm cho vay tiêu dùng trên trang web, đồng thời xây dựng chiến lƣợc quảng cáo trên báo chí, truyền hình khi cung ứng một sản phẩm cho vay tiêu dùng mới.

Thứ ba, thƣờng xuyên thăm dò ý kiến khách hàng để tìm hiểu các thông tin phản hồi từ khách hàng, tìm hiểu những đánh giá của khách hàng đối với ngân hàng về các sản phẩm của mình để hoàn thiện hơn các sản phẩm, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

b. Gắn mở rộng cho vay tiêu dùng với nâng cao chất lƣợng cho vay tiêu dùng

Cùng với việc mở rộng cho vay tiêu dùng thì Ngân hàng cũng cần quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng các khoản cho vay tiêu dùng. Thông thƣờng số lƣợng các khoản cho vay tiêu dùng lớn trong khi thông tin về khách hàng còn chƣa đầy đủ và chính xác nên cho vay tiêu dùng chứa đựng nhiều rủi ro. Điều này đòi hỏi cán bộ tín dụng phải xem xét kĩ và theo dõi chặt chẽ khi cho vay. Từ đó giúp Ngân hàng tránh đƣợc rủi ro trong kinh doanh đồng thời tăng chất lƣợng tín dụng.

c. Nâng cao số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực

Một vấn đề đƣợc xem là quan trọng đối với mỗi ngân hàng là công tác cán bộ. Cùng với việc đổi mới công nghệ ngân hàng là việc đào tạo lại cho cán bộ ngân hàng có khả năng làm chủ công nghệ đó là một yêu cầu cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và mang lại thu nhập lớn nhất cho

Ngân hàng, để giữ vững đƣợc hoạt động của ngân hàng trong thời buổi cạnh tranh thì việc năng cao và mở rộng nghiệp vụ tín dụng là điều cốt yếu. Vì vậy ngƣời cán bộ tín dụng phải có đƣợc những phẩm chất và năng lực để thực hiện công việc. Để nâng cao đƣợc năng lực của cán bộ tín dụng, ngân hàng phải thƣờng xuyên có các khoá đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, về quan hệ xã hội, khả năng dự đoán các vấn đề phát triển kinh tế. Ngân hàng cũng tổ chức các lớp tập huấn trong nƣớc, các khoá học ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn ở nƣớc ngoài về chuyên môn nghiệp vụ, về phong cách và cách thức tổ chức giao tiếp với khách hàng. Đặc biệt ngân hàng cũng cần thƣờng xuyên tổ chức, kiểm tra, sát hạch đánh giá trình độ của cán bộ trẻ để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho nhu cầu trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài để đƣa vào quy hoạch đào tạo cán bộ kế cận.

Để thu hút đƣợc cán bộ giỏi, nâng cao hiệu quả công tác của họ thì Ngân hàng cũng có những chế độ đãi ngộ nhất định đối với họ nhƣ: chế độ lƣơng, thƣởng, đào tạo… điều này sẽ tạo nên động lực làm việc mạnh mẽ đối với cán bộ, tạo ra hình ảnh đẹp về ngân hàng trong lòng khách hàng.

 Một số giải pháp từ kết quả mô hình hồi quy:

Thứ nhất, cần tăng cƣờng hoạt động marketing trực tiếp (qua việc phát tờ rơi, tƣ vấn miễn phí,…) lẫn gián tiếp (gọi điện thoại, nhắn tin,…). Để chủ hộ nắm đƣợc tính linh hoạt và đa dạng trong các sản phẩm vay hay hiểu đƣợc những thủ tục vay, lãi suất, thời hạn vay… nhằm thu hút khách hàng đến vay vốn.

Cơ sở: Theo nhƣ kết quả khảo sát thì trình độ học vấn của chủ hộ ở địa bàn nghiên cứu là tƣơng đối cao, nhƣng lại làm giảm quyết định vay vốn tiêu dùng của chủ hộ tại Sacombank.

Thứ hai, khuyến khích khách hàng nên đa dạng hóa nguồn thu nhập để tiếp cận đƣợc với món vay với một lãi suất ƣu đãi, thời hạn vay cũng nhƣ trả lãi linh hoạt hơn. Bên cạnh đó, các đội ngũ marketing hay cán bộ tín dụng phải nắm bắt kịp thời thông tin, tƣ vấn gói vay tiêu dùng thực sự phù hợp nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ sở: Số nhân khẩu của chủ hộ làm giảm quyết định vay tiêu dùng và số lao động gia đình của chủ hộ làm tăng quyết định vay tiêu dùng tại Sacombank. Việc

khi số lao động gia đình ít thì thƣờng tâm lí họ sẽ cân nhắc rất kĩ thậm chí không dám vay vì ngại không trả nổi lãi vay.

Thứ ba, đơn giản bớt thủ tục vay vốn, đẩy nhanh thời gian xét duyệt cho vay, nhất là ở tài sản đảm bảo.

Cơ sở: Giá trị tài sản thế chấp cao làm tăng quyết định vay vốn tiêu dùng tại Sacombank.

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thế giới và sự gia tăng nhu cầu chi tiêu trong nƣớc, nhu cầu vay tiêu dùng đã dần trở nên rất phổ biến với ngƣời dân Việt Nam. Nắm bắt đƣợc xu hƣớng này của ngƣời dân Thành phố

Một phần của tài liệu 13. LVanHT (Trang 66)