Vùng Trung du và miền núi Bflc Bộ có đặc điểm chung là ch˚u sự chi phối sâu sflc của độ cao đ˚a h˘nh.
Miền núi Bflc Bộ đặc tr√ng bằng đ˚a h˘nh núi cao và chia cflt sâu ở ph˙a tây bflc, còn ở ph˙a đông bflc phần lớn là đ˚a h˘nh núi trung b˘nh.
Dựa vào h˘nh 17.1, xác đ˚nh v˚ tr˙ các mỏ : than, sflt, thiếc, apatit và các dòng sông có tiềm năng phát triển thuỷ điện : sông Đà, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy.
Dải đất chuyển tiếp giữa miền núi Bflc Bộ và châu thổ sông Hồng có tên gọi là trung du Bflc Bộ và đ√ợc đặc tr∂ng bằng đ˚a h˘nh đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng ph⁄ng. Đây là đ˚a bàn thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp và đô th˚.
Trung du và miền núi Bflc Bộ gồm hai tiểu vùng : Đông Bflc và Tây Bflc với những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế m◊nh kinh tế.
Cụn Đảo
Bảng 17.1.Điều kiện tự nhiên và thế m◊nh kinh tế ở Trung du và miền núi Bflc Bộ
Căn cứ vào bảng 17.1, hãy nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế m◊nh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông B flc và Tây B flc.
Về mặt tự nhiên, Trung du và miền núi Bflc Bộ cũng gặp không ˙t khó khăn. Đ˚a h˘nh b˚ chia cflt m◊nh, thời tiết diễn biến thất th∂ờng, gây trở ng◊i cho ho◊t động giao thông vận tải cũng nh∂ tổ chức sản xuất và đời sống, nhất là ở vùng cao và biên giới. Khoáng sản tuy nhiều chủng lo◊i, phân bố khá tập trung, song trữ l∂ợng nhỏ, điều kiện khai thác phức t◊p. Việc chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn tới xói mòn, s◊t lở đất, lũ qut, làm cho chất l√ợng môi tr∂ờng b˚ giảm sút nghiêm trọng.