Bảo vệ tài nguyên và môi tr∂ờng biể n đảo

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa lớp 933251 (Trang 144 - 149)

1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi tr∂ờng biển - đảo

Trong những năm gần đây, diện t˙ch rừng ngập mặn ở n∂ớc ta giảm nhanh. Nguồn lợi hải sản cũng giảm đáng kể, một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng (cá mòi, cá cháy,...), nhiều loài hải sản đang giảm về mức độ tập trung, các loài cá qu˝ (cá thu,...) đánh bflt đ∂ợc có k˙ch th∂ớc ngày càng nhỏ.

Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi tr√ờng biển - đảo ở n√ớc ta. S ự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi tr√ờng biển - đảo sẽ dẫn đến những hậu quả g˘ ?

≠ nhiễm môi tr∂ờng biển có xu h∂ớng gia tăng rõ rệt làm cho chất l√ợng nhiều vùng biển của n∂ớc ta b˚ giảm sút, nhất là ở các cảng biển và các vùng cửa sông. Hậu quả là làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh h∂ởng xấu tới chất l∂ợng của các khu du l˚ch biển.

2. Các ph∂ơng h∂ớng ch˙nh để bảo vệ tài nguyên và môi tr∂ờng biển

Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể g˘ để bảo vệ tài nguyên và môi tr√ờng biển ?

N∂ớc ta đã tham gia những cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi tr∂ờng biển. Ch˙nh phủ cũng đ∂a ra những kế ho◊ch hành động quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi tr∂ờng biển. Sau đây là một số ph∂ơng h∂ớng ch˙nh :

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật t◊i các vùng biển sâu. Đầu t∂ để chuyển h∂ớng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng n∂ớc sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy m◊nh các ch∂ơng tr˘nh trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ r◊n san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô d∂ới mọi h˘nh thức.

-Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

-Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.

Khai thác và chế biến khoáng sản biển (nhất là dầu kh˙) là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu ở n√ớc ta. Giao thông vận tải biển đang phát triển m◊nh cùng với quá tr˘nh n√ớc ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Tài nguyên và môi tr∂ờng biển - đảo ở n∂ớc ta phong phú nh√ng đang có dấu hiệu suy thoái. Nhà n∂ớc đã đề ra những ph∂ơng h∂ớng cụ thể nhằm bảo vệ tài nguyên và môi tr∂ờng biển - đảo.

Câu hỏi và bài tập

1.Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ˝ nghĩa nh∂ thế nào đối với nền kinh tế vàbảo vệ an ninh quốc phòng của đất n∂ớc ? bảo vệ an ninh quốc phòng của đất n∂ớc ?

2.Chúng ta cần tiến hành những biện pháp g˘ để phát triển giao thông vận tải biển ?

3. Tr˘nh bày những ph∂ơng h∂ớng ch˙nh để bảo vệ tài nguyên và môi tr∂ờngbiển - đảo. biển - đảo.

Bài 40. Thực hành

đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ của các đảo ven bờ

và t˘m hiểu về ngành công nghiệp dầu kh˙

1. Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ

Bảng 40.1.Tiềm năng kinh tế của một số đảo ven bờ

Dựa vào bảng 40.1, hãy cho biết những đảo có điều kiện th˙ch hợp nhất để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ?

Các ho◊t động Các đảo có điều kiện th˙ch hợp

Nông, lâm

nghiệp Cát Bà, L˝ Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc, Phú Qu˝.

Ng∂ nghiệp Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Phú Qu˝, L˝ Sơn, Côn Đảo, Hòn Khoai,Thổ Chu, Hòn Rái, Phú Quốc.

Du l˚ch Các đảo trong v˚nh H◊ Long và v˚nh Nha Trang, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc,...

D˚ch vụ biển Cái Bầu, Cát Bà, Trà Bản, Phú Qu˝, Côn Đảo, Hòn Khoai, Thổ Chu, Phú Quốc.

2. Quan sát h˘nh 40.1, hãy nhận xt về t˘nh h˘nh khai thác, xuất khẩu dầu thô,nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu kh˙ ở n√ớc ta. nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu kh˙ ở n√ớc ta.

H˘nh 40.1.Biểu đồ sản l√ợng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của n√ớc ta, giai đo◊n 1999 - 2002

đ˚a l˙ đ˚a ph∂ơng

Bài 41

Đ˚a l˙ tỉnh (thành phố)

Việc học tập đ˚a l˙ tỉnh (thành phố) sẽ giúp cho các em có những kiến thức cơ bản, khái quát về thiên nhiên, con ng∂ời và các ho◊t động kinh tế -xã hội diễn ra ở đ˚a ph∂ơng m˘nh. Qua học tập đ˚a l˙ tỉnh (thành phố), các em sẽ có khả năng nhận biết, phân t˙ch một số hiện t∂ợng đ˚a l˙ ở ngay nơi m˘nh sinh sống, có những hiểu biết về môi tr∂ờng thiên nhiên xung quanh, thấy đ∂ợc mối quan hệ giữa khai thác tài nguyên thiên nhiên với bảo vệ môi tr∂ờng. Những kiến thức về đ˚a l˙ tỉnh (thành phố) cũng sẽ phần nào giúp các em vận dụng vào lao động sản xuất t◊i đ˚a ph∂ơng m˘nh.

I. V˚ tr˙ đ˚a l˙, ph◊m vi lãnh thổ và sự phân chia hành ch˙nh

1. V˚ tr˙ và lãnh thổ

-Ph◊m vi lãnh thổ. Diện t˙ch.

-˝nghĩa của v˚ tr˙ đ˚a l˙ đối với phát triển kinh tế - xã hội.

2. Sự phân chia hành ch˙nh

-Quá tr˘nh h˘nh thành tỉnh (thành phố ).

-Các đơn v˚ hành ch˙nh.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

1. Đ˚a h˘nh

-Những đặc điểm ch˙nh của đ˚a h˘nh.

-ảnh h∂ởng của đ˚a h˘nh tới phân bố dân c∂ và phát triển kinh tế - xã hội.

2. Kh˙ hậu

- Các nt đặc tr∂ng về kh˙ hậu (nhiệt độ, độ ẩm, l∂ợng m∂a, sự khác biệt giữa các mùa,...).

-ảnh h∂ởng của kh˙ hậu tới sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống.

3. Thuỷ văn

-M◊ng l∂ới sông ngòi.

Đặc điểm ch˙nh của sông ngòi (h∂ớng dòng chảy, chế độ n∂ớc,...). Vai trò của sông ngòi với đời sống và sản xuất.

-Hồ : Các hồ lớn. Vai trò của hồ.

-N∂ớc ngầm : Nguồn n∂ớc ngầm. Khả năng khai thác. Chất l∂ợng n∂ớc đối với đời sống và sản xuất.

4. Thổ nh∂ỡng

-Các lo◊i thổ nh∂ỡng. Đặc điểm của thổ nh∂ỡng. Phân bố thổ nh∂ỡng.

-˝nghĩa của thổ nh∂ỡng đối với sản xuất.

-Hiện tr◊ng sử dụng đất.

5. Tài nguyên sinh vật

-Hiện tr◊ng thảm thực vật tự nhiên (đặc biệt chú ˝ tới độ che phủ rừng).

-Các lo◊i động vật hoang dã và giá tr˚ của chúng.

-Các v√ờn quốc gia.

6. Khoáng sản

-Các lo◊i khoáng sản ch˙nh và sự phân bố.

-˝nghĩa của khoáng sản đối với phát triển các ngành kinh tế.

Kết luận : nhận xt chung về đặc điểm tự nhiên và ˝ nghĩa của hoàn cảnh tự nhiên tới đời sống, kinh tế - xã hội.

Câu hỏi và bài tập

1.Đánh giá ˝ nghĩa của v˚ tr˙ đ˚a l˙ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh(thành phố). (thành phố).

2.Theo em thành phần tự nhiên nào có tác động trực tiếp và m◊nh mẽ nhất đếnsự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (thành phố) ? sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (thành phố) ?

3.Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của tỉnh (thành phố). Nêu nhận xt vềhiện tr◊ng sử dụng đất. hiện tr◊ng sử dụng đất.

Bài 42

Đ˚a l˙ tỉnh (thành phố) (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa lớp 933251 (Trang 144 - 149)