V. các Trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Vùng tây nguyên
Tây Nguyên có v˚ tr˙ đ˚a l˙ quan trọng về an ninh quốc phòng, đồng thời có nhiều tiềm năng tự nhiên để phát triển kinh tế. Các dân tộc Tây Nguyên có truyền thống đoàn kết, có bản sflc văn hoá vừa đa d◊ng vừa có nhiều nt đặc thù.
Các tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đflk Lflk, Đflk Nông và Lâm Đồng.
Diện t˙ch :54 475 km2
Dân số : 4,4 triệu ng∂ời (năm 2002)
I. V˚ tr˙ đ˚a l˙ và giới h◊n lãnh thổ
Tây Nguyên có mối liên hệ bền chặt với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ nhờ m◊ng l∂ới đ∂ờng bộ và các mối quan hệ kinh tế -xã hội truyền thống. Ph˙a tây, vùng Tây Nguyên giáp với H◊ Lào và Đông Bflc Cam-pu-chia. Đây là vùng duy nhất của n√ớc ta không giáp biển.
Quan sát h˘nh 28.1, hãy xác đ˚nh giới h◊n lãnh thổ và nêu ˝ nghĩa v˚ tr˙ đ˚a l˙ của vùng.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tây Nguyên có đ˚a h˘nh cao nguyên xếp tầng, là nơi bflt nguồn của nhiều dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận.
Quan sát h˘nh 28.1, hãy t˘m các dòng sông bflt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đông Nam B ộ, Duyên hải Nam Trung B ộ và về ph˙a Đông B flc Cam-pu-chia.
Nêu ˝ nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này.
Bảng 28.1. Một số tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ở Tây Nguyên
-Quan sát h˘nh 28.1, hãy nhận xt sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô x˙t.
-Dựa vào bảng 28.1, hãy cho biết Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế g˘ ?
Kh˙ hậu cao nguyên mát mẻ và phong cảnh thiên nhiên đẹp của thành phố Đà L◊t, hồ Lflk, Biển Hồ, núi Lang Biang huyền tho◊i, v∂ờn quốc gia Yok Đôn,... đã đem l◊i cho Tây Nguyên thế m◊nh về du l˚ch sinh thái.
Tài nguyên
thiên nhiên Đặc điểm nổi bật
Đất, rừng
Đất badan : 1,36 triệu ha (66% diện t˙ch đất badan cả n∂ớc), th˙ch hợp với việc trồng cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông, chè, dâu tằm.
Rừng tự nhiên : gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện t˙ch rừng tự nhiên cả n∂ớc).
Kh˙ hậu, n∂ớc
Trên nền nhiệt đới cận x˙ch đ◊o, kh˙ hậu cao nguyên th˙ch hợp với nhiều lo◊i cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp. Nguồn n∂ớc và tiềm năng thuỷ điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thuỷ điện cả n∂ớc).
Khoáng sản Bô x˙t có trữ l∂ợng vào lo◊i lớn, hơn 3 tỉ tấn.
Tuy nhiên, mùa khô ở Tây Nguyên th∂ờng ko dài, dẫn tới nguy cơ thiếu n∂ớc và cháy rừng nghiêm trọng. Việc chặt phá rừng quá mức để làm n∂ơng rẫy và trồng cà phê, n◊n săn bflt động vật hoang dã đang ảnh h∂ởng xấu đến môi tr∂ờng và đời sống dân c∂.
Việc bảo vệ môi tr∂ờng tự nhiên, đồng thời khai thác hợp l˙ tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng có ˝ nghĩa không chỉ đối với Tây Nguyên mà còn có tầm quan trọng đối với các vùng ph˙a nam đất n∂ớc và các n∂ớc láng giềng.
III. Đặc điểm dân c∂, xã hội
Tây Nguyên có hơn 4,4 triệu dân (năm 2002), trong đó đồng bào dân tộc ˙t ng√ời chiếm khoảng 30%, bao gồm các dân tộc : Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ-ho,... Dân tộc Kinh phần lớn sinh sống ở các đô th˚, ven đ∂ờng giao thông và các nông, lâm tr∂ờng. Ngoài ra, còn một số dân tộc mới nhập c∂ từ các vùng khác tới. Các dân tộc có truyền thống đoàn kết, đấu tranh cách m◊ng kiên c∂ờng, có bản sflc văn hoá phong phú với nhiều nt đặc thù.
Với mật độ dân số khoảng 81 ng∂ời/km2(năm 2002), Tây Nguyên hiện là vùng th∂a dân nhất n∂ớc ta, nh∂ng phân bố không đều ; các đô th˚, ven trục đ∂ờng giao thông có mật độ cao hơn.
Trong nhiều chỉ tiêu phát triển dân c√, xã hội, Tây Nguyên vẫn còn là vùng khó khăn của đất n∂ớc.
Bảng 28.2.Một số tiêu ch˙ phát triển dân c√, xã hội ở Tây Nguyên và cả n∂ớc, năm 1999
Căn cứ vào bảng 28.2, hãy nhận xt t˘nh h˘nh dân c√, xã hội ở Tây Nguyên.
Tiêu ch˙ Đơn v˚ t˙nh Tây Nguyên Cả n√ớc
Mật độ dân số Ng√ời/km2 75 233
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số % 2,1 1,4
Tỉ lệ hộ nghèo % 21,2 13,3
Thu nhập b˘nh quân đầu ng√ời một tháng Ngh˘n đồng 344,7 295,0
Tỉ lệ ng√ời lớn biết chữ % 83,0 90,3
Tuổi thọ trung b˘nh Năm 63,5 70,9
Nhờ những thành tựu của công cuộc Đổi mới, điều kiện sống của các dân tộc ở Tây Nguyên đ∂ợc cải thiện đáng kể.
Tăng c∂ờng đầu t∂, chuyển d˚ch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của dân c∂, đặc biệt là của đồng bào các dân tộc ˙t ng√ời và ổn đ˚nh ch˙nh tr˚ xã hội là mục tiêu hàng đầu trong các dự án phát triển ở Tây Nguyên.
Lợi thế của Tây Nguyên là đ˚a h˘nh cao nguyên xếp tầng, kh˙ hậu mát mẻ, đất badan màu mỡ, rừng chiếm diện t˙ch lớn. Đây là đ˚a bàn c∂ trú của nhiều dân tộc ˙t ng∂ời, đồng thời là vùng th∂a dân nhất n∂ớc ta. Đời sống dân c∂ đ√ợc cải thiện đáng kể. Nhiệm vụ đặt ra là : ngăn chặn n◊n phá rừng, bảo vệ đất, rừng và các động vật hoang dã, đẩy m◊nh xoá đói giảm nghèo, đầu t∂ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc.
Câu hỏi và bài tập