Khai thác và chế biến khoáng sản biển

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa lớp 933251 (Trang 141 - 143)

II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển

3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển

Kể tên một số khoáng sản ch˙nh ở vùng biển n√ớc ta mà em biết.

Biển n∂ớc ta là nguồn muối vô tận. Nghề làm muối đ∂ợc phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bflc vào Nam, đặc biệt là ven biển Nam Trung Bộ nh∂ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).

T◊i sao nghề làm muối phát triển m◊nh ở ven biển Nam Trung B ộ ?

Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá tr˚ xuất khẩu. Cát trflng là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh Hoà).

Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục đ˚a là dầu mỏ và kh˙ tự nhiên, phân bố trong các bể trầm t˙ch.

Dựa vào kiến thức đã học, tr˘nh bày tiềm năng và sự phát triển của ho◊t động khai thác dầu kh˙ ở n∂ớc ta.

Dầu kh˙ là ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm v˚ tr˙ quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ◊i hoá đất n∂ớc. Những thùng dầu đầu tiên đ∂ợc khai thác ở n∂ớc ta vào năm 1986, từ đó sản l∂ợng dầu liên tục tăng qua các năm.

Ngành công nghiệp hoá dầu đang dần đ∂ợc h˘nh thành, tr∂ớc mflt là xây dựng các nhà máy lọc dầu, cùng với các cơ sở hoá dầu khác để sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp và các lo◊i hoá chất cơ bản,... Công nghiệp chế biến kh˙ b∂ớc đầu phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đ◊m, sau đó chuyển sang chế biến kh˙ công nghệ cao, kết hợp với xuất khẩu kh˙ tự nhiên và kh˙ hoá lỏng.

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa lớp 933251 (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)