T˘nh h˘nh phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa lớp 933251 (Trang 67 - 70)

1. Công nghiệp

Cụn Đảo

X ác đ˚nh trên h˘nh 18.1 các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ kh˙, hoá chất.

Nhờ có nguồn thuỷ năng và nguồn than phong phú mà ngành công nghiệp năng l∂ợng có điều kiện phát triển m◊nh, bao gồm cả thuỷ điện và nhiệt điện.

Ngoài thuỷ điện Hoà B˘nh, Thác Bà, việc triển khai một số dự án lớn nh∂ thuỷ điện Sơn La (2400 MW), thuỷ điện Tuyên Quang (342 MW) đã góp phần phát triển kinh tế -xã hội của vùng và kiểm soát lũ cho đồng bằng sông Hồng.

Hãy nêu ˝ nghĩa của thuỷ điện Hoà B ˘nh.

Nhiều tỉnh đã xây dựng các x˙ nghiệp công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, thủ công mĩ nghệ trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào t◊i chỗ.

2. Nông nghiệp

Lúa và ngô là các cây l√ơng thực ch˙nh. Cây lúa chủ yếu đ√ợc trồng ở một số cánh đồng giữa núi nh√ : M√ờng Thanh (Điện Biên), B˘nh L√ (Lai Châu), Văn Chấn (Yên Bái), Hoà An (Cao Bằng), Đ◊i Từ (Thái Nguyên). Ngô đ√ợc trồng nhiều trên các n√ơng rẫy.

Nhờ điều kiện sinh thái phong phú nên sản xuất nông nghiệp có t˙nh đa d◊ng về cơ cấu sản phẩm (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) và t∂ơng đối tập trung về quy mô. Một số sản phẩm có giá tr˚ trên th˚ tr∂ờng nh∂ : chè, hồi, hoa quả (vải thiều, mận, mơ, lê, đào,...).

Th∂ơng hiệu chè Mộc Châu (Sơn La), chè San (Hà Giang), chè Tân C∂ơng (Thái Nguyên) đ∂ợc nhiều n∂ớc ∂a chuộng.

Căn cứ vào h˘nh 18.1, xác đ˚nh đ˚a bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm: chè, hồi.

Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện t˙ch và sản l∂ợng so với cả n∂ớc ?

Nhờ việc giao đất, giao rừng lâu dài cho hộ nông dân mà nghề rừng phát triển m◊nh theo h√ớng nông - lâm kết hợp, góp phần nâng cao đời sống các dân tộc và bảo vệ môi tr√ờng sinh thái.

Đàn trâu ở Trung du và miền núi Bflc Bộ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cả n√ớc (57,3%). Chăn nuôi lợn cũng phát triển, đặc biệt ở các tỉnh trung du, chiếm khoảng 22% đàn lợn của cả n√ớc (năm 2002).

Nghề nuôi cá, tôm ở ao, hồ, đầm và vùng n∂ớc mặn, n√ớc lợ ven biển tỉnh Quảng Ninh bflt đầu đem l◊i hiệu quả kinh tế rõ rệt.

Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn do thiếu quy ho◊ch, ch∂a chủ động đ∂ợc th˚ tr∂ờng.

3. D˚ch vụ

Giữa Trung du và miền núi Bflc Bộ và Đồng bằng sông Hồng đã h˘nh thành mối giao l√u th√ơng m◊i lâu đời.

Hệ thống đ∂ờng sflt, đ∂ờng ô tô, cảng ven biển (cụm cảng Quảng Ninh) nối liền hầu hết các thành phố, th˚ xã ở Trung du và miền núi Bflc Bộ với các thành phố ở Đồng bằng sông Hồng, nhất là thủ đô Hà Nội.

X ác đ˚nh trên h˘nh 18.1, các tuyến đ∂ờng sflt, đ∂ờng ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đi đến các thành phố, th˚ xã của các tỉnh biên giới Việt -Trung và Việt -Lào.

Các tỉnh biên giới của vùng có quan hệ trao đổi hàng hoá truyền thống với các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây (Trung Quốc) và Th∂ợng Lào. Một số khu kinh tế mở đ∂ợc xây dựng t◊i các cửa khẩu biên giới Việt -Trung sẽ thúc đẩy giao l∂u hàng hoá và phát triển du l˚ch.

T˘m trên h˘nh 18.1 các cửa khẩu quan trọng thuộc biên giới V iệt - Trung : Móng Cái, Hữu Ngh˚, Lào Cai.

V˚nh H◊ Long đ∂ợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Đền Hùng, Pác Bó, Tân Trào,... là những đ˚a điểm du l˚ch h√ớng về cội nguồn. Sa Pa, Tam Đảo, Ba Bể,... là những đ˚a điểm du l˚ch sinh thái, nghỉ d√ỡng hấp dẫn.

Ho◊t động du l˚ch trở thành thế m◊nh kinh tế của vùng, đồng thời góp phần củng cố và phát triển quan hệ hữu ngh˚ giữa các dân tộc hai bên đ∂ờng biên giới.

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa lớp 933251 (Trang 67 - 70)