1. Gia tăng dân số
-Số dân.
-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm.
-Gia tăng cơ giới.
-Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động dân số.
-Tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất.
2. Kết cấu dân số
-Đặc điểm kết cấu dân số : kết cấu dân số theo giới t˙nh, kết cấu dân số theo độ tuổi, kết cấu dân số theo lao động, kết cấu dân tộc.
-ảnh h∂ởng của kết cấu dân số tới phát triển kinh tế - xã hội.
3. Phân bố dân c∂
-Mật độ dân số.
-Phân bố dân c∂. Những biến động trong phân bố dân c∂.
-Các lo◊i h˘nh c∂ trú ch˙nh.
4. T˘nh h˘nh phát triển văn hoá, giáo dục, y tế
-Các lo◊i h˘nh văn hoá dân gian. Các ho◊t động văn hoá truyền thống,...
- T˘nh h˘nh phát triển giáo dục : số tr∂ờng, lớp, học sinh,... qua các năm ; chất l∂ợng giáo dục,...
- T˘nh h˘nh phát triển y tế : số bệnh viện, bệnh xá, cán bộ y tế,... qua các năm ; ho◊t động y tế của tỉnh (thành phố),...
IV. kinh tế
1. Đặc điểm chung
- T˘nh h˘nh phát triển kinh tế trong những năm gần đây, đặc biệt là trong thời k˘ Đổi mới. Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế. Thế m◊nh kinh tế của tỉnh (thành phố).
-Nhận đ˚nh chung về tr˘nh độ phát triển kinh tế của tỉnh (thành phố) so với cả n∂ớc.
Câu hỏi và bài tập
1.Nhận xt về t˘nh h˘nh gia tăng dân số của tỉnh (thành phố). Gia tăng dân số cóảnh h∂ởng g˘ tới đời sống kinh tế - xã hội ? ảnh h∂ởng g˘ tới đời sống kinh tế - xã hội ?
2.Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của tỉnh (thành phố). Qua biểu đồ, nêu nhậnxt khái quát về đặc điểm kinh tế của tỉnh (thành phố). xt khái quát về đặc điểm kinh tế của tỉnh (thành phố).
Bài 43
Đ˚a l˙ tỉnh (thành phố) (tiếp theo)
IV. kinh tế
2. Các ngành kinh tế
a) Công nghiệp (kể cả tiểu, thủ công nghiệp)
-V˚ tr˙ của ngành công nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh (thành phố).
-Cơ cấu ngành công nghiệp : + Cơ cấu theo h˘nh thức sở hữu.
+ Cơ cấu theo ngành (chú ˝ tới các ngành công nghiệp then chốt).
-Phân bố công nghiệp (chú ˝ tới các khu công nghiệp tập trung).
-Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu.
-Ph∂ơng h∂ớng phát triển công nghiệp. b) Nông nghiệp (gồm lâm nghiệp và ng√ nghiệp)
-V˚ tr˙ của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế của tỉnh (thành phố).
-Cơ cấu ngành nông nghiệp. + Ngành trồng trọt
Tỉ trọng của ngành trồng trọt trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Phát triển và phân bố của các lo◊i cây trồng ch˙nh.
Phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi. + Ngành thuỷ sản
Đánh bflt và nuôi trồng thuỷ sản (sản phẩm, phân bố,...). + Ngành lâm nghiệp
Khai thác lâm sản.
Bảo vệ rừng và trồng rừng.
-Ph∂ơng h∂ớng phát triển nông nghiệp. c) D˚ch vụ
-V˚ tr˙ của d˚ch vụ trong nền kinh tế của tỉnh (thành phố).
-Giao thông vận tải : Các lo◊i h˘nh vận tải. Các tuyến đ∂ờng giao thông ch˙nh. Phát triển giao thông vận tải.
-B∂u ch˙nh viễn thông.
-Th∂ơng m◊i : Nội th∂ơng. Ho◊t động xuất - nhập khẩu.
-Du l˚ch : Các trung tâm du l˚ch. Sự phát triển của ngành du l˚ch.
-Ho◊t động đầu t∂ của n∂ớc ngoài.
3. Sự phân hoá kinh tế theo lãnh thổ