Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa lớp 933251 (Trang 138 - 139)

II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển

1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản

Vùng biển n∂ớc ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá tr˚ kinh tế nh∂ cá nục, cá tr˙ch, cá thu, cá ngừ, cá hồng,... Trong biển có trên 100 loài tôm, một số loài có giá tr˚ xuất khẩu cao nh∂ tôm he, tôm hùm, tôm rồng. Ngoài ra còn có nhiều loài đặc sản nh∂ hải sâm, bào ng∂, sò huyết,...

Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản Du l˚ch biển - đảo Giao thông vận tải biển Khai thác và chế biến khoáng sản biển

H˘nh 38.3. Sơ đồ các ngành kinh tế biển ở n∂ớc ta

Tổng trữ l∂ợng hải sản khoảng bốn triệu tấn (trong đó 95,5% là cá biển), cho php khai thác hằng năm khoảng 1,9 triệu tấn, trong đó vùng biển gần bờ chỉ có khả năng khai thác khoảng 500 ngh˘n tấn/năm, còn l◊i là của vùng biển xa bờ. Tuy nhiên, ho◊t động của ngành khai thác và nuôi trồng hải sản còn nhiều bất hợp l˙ : trong khi sản l∂ợng đánh bflt ven bờ đã cao gấp hai lần khả năng cho php th˘ sản l∂ợng đánh bflt xa bờ mới chỉ bằng 1/5 khả năng cho php.

Ngành thuỷ sản đang ∂u tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, đẩy m◊nh nuôi trồng hải sản trên biển, ven biển và ven các đảo (đặc biệt phát triển nuôi cá và đặc sản biển theo h∂ớng công nghiệp ở khu vực v˚nh H◊ Long, Bái Tử Long, đầm phá Trung Bộ, vùng biển R◊ch Giá -Hà Tiên,...), phát triển đồng bộ và hiện đ◊i công nghiệp chế biến hải sản.

T◊i sao cần √u tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ ?

Một phần của tài liệu Sách giáo khoa lớp 933251 (Trang 138 - 139)