Tác dụng quang điện của ánh sáng:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 TOÀN TẬP (Trang 72 - 77)

1- Pin Mặt Trời : Đọc sgk /147

2- Tác dụng quang điện của ánh sáng:

Pin Mặt Trời là pin quang điện. đó là vì trong pin có sự biến đổi trực tiếp của năng

-Ta nghiên cứu tác dụng thứ nhất của ánh sáng. -Các em đọc ,thảo luận theo nhóm trả lời C1,C2.

-Người làm muối đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng mặt trời?

-Khi đó năng lượng ánh sáng đã biến thành dạng năng lượng nào?

-Thế nào là tác dụng nhiệt của ánh sáng? -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

-Mời một học sinh đọc nhiệt độ lúc đầu của hai tấm kim loại.

-Tiến hành TN.

-Các em quan sát TN và ghi kết quả nhiệt độ đo được của hai tấm kim loại.

-So sánh độ tăng nhiệt độ của hai tấm kim loại trong các trường hợp ?

-Vậy vật màu nào có khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn?

(*) Ánh sáng mang theo năng lượng, trong một năm nhiệt lượng do Mặt Trời cung cấp cho Trái Đất lớn hơn tất cả các nguồn năng lượng khác Được con người sử dụng trong năm đó.Năng lượng Mặt Trời được xem là vô tận và sạch (Vì không chứa các chất độc hại).

-Ta tìm hiểu tác dụng thứ II.

-Tự đọc mục II và cho biết tác dụng sinh học của ánh sáng. -Trả lời C4, C5.

(*) Khi tiếp xúc với ánh sáng Mặt Trời,da tổng hợp được vitamin D giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Hiện nay tầng ôzôn bị thủng nên các tia tử ngoại có thể lọt xuống bề mặt Trái Đất.Việc thường xuyên tiếp xúc với tia tử ngoại có thể gây bỏng da, ung thư da.

-Ta tiếp tục tìm hiểu tác dụng thứ ba của ánh sáng. -Cho học sinh trả lời C6, C7.

(*) Pin Mặt Trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

-

-Đọc mục C1/144 sgk, tự thảo luận theo nhóm Trả lời C1. Ví dụ như đặt miếng kim loại ngoài nắng lát sau ta thấy miếng kim loại nóng lên……

- Những công việc người ta sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để phục vụ cuộc sống và sản xuất như phơi quần áo,sản xuất muối,….

-Tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. -…..Nhiệt năng.

-Tác dụng nhiệt của ánh sáng là…..

-Học sinh đọc kết quả nhiệt độ lúc ban đầu . -Quan sát TN và ghi kết quả nhiệt độ.

-Tấm kim loại màu đen nhiệt độ tăng nhiểu hơn. -Vật màu đen hấp thụ năng lượng mặt trời nhiều hơn. (*) Biện pháp GDBVMT: Tăng cường sử dụng năng lượng Mặt Trời để sản xuất điện.

- Đọc mục II. -Học sinh trả lời …..

(*) Biện pháp bảo vệ môi trường: Khi đi dưới trời nắng gắt cần thiết che chắn cơ thể khỏi ánh sáng Mặt Trời,Khi tắm nắng cần thiết sử dụng kem chống nắng.Cần đấu tranh chống lại các tác nhân gây hại tầng ôzôn như: thử tên lửa, phóng tàu vũ trụ, máy bay phản lực siêu thanh và các chất khí thải.

lượng ánh sáng thành năng lượng điện. Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.

IV.Vận dụng:

C8: …tác dụng nhiệt của ánh sáng.

C9: ….Bố mẹ định nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng.

C10: ….dựa vào tính hấp thụ nhiệt tốt ,kém của màu tối, màu sáng.

-Qua bài học ngày hôm nay ta cần nhớ gì ?

-Vận dụng kiến thức vừa học trả lời câu hỏi phần vận dụng.

(*)Biện pháp GDBVMT: Tăng cường sử dụng pin Mặt Trời tại các vùng sa mạc, những nơi chưa có điều kiện sử dụng điện lưới quốc gia.

-Đọc ghi nhớ .

V-Hướng dẫn tự học :

-Bài vừa học : -Học ghi nhớ sgk và nội dung vở ghi .

-Giải bài tập 56.1 đến 56.6 sách BTVL9. -Xem có thể em chưa biết trang 148sgk.

-Bài sắp học : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD

Ngày soạn: 8/4 Ngày dạy: 12/4 Tiết 63 – Bài 57: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức :Trả lời được câu hỏi thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. 2-Kỹ năng : Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.

3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , suy luận ,quan sát ….của HS .

II-Đồ dùng : Đèn phát ánh sáng trắng. Tấm lọc đỏ, vàng, lục . Đèn led (nguồn sáng đơn sắc ). Nguồn điện. Đĩa CD. III- Kiểm tra bài cũ :

IV-Bài mới :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I-Chuẩn bị : 1-Dụng cụ thí nghiệm : Như SGK /149 2-Lý thuyết : SGK /149

3-Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành theo mẫu

đã cho ở cuối bài :

Mẫu báo cáo trang 150 SGK .

II – Nội dung thực hành : 1-Lắp ráp TN : SGK /149 1-Lắp ráp TN : SGK /149 2-Phân tích kết quả:

-Kiểm tra mẫu báo cáoTN .

-Kiểm tra phần chuẩn bị lý thuyết của học sinh cho bài thực hành .

-Các nhóm trả lời các câu hỏi a ,b ,c ,d ,e trang 150 SGK . -Phát dụng cụ TN .

-Quan sát và hướng dẫn HS khi cần thiết . -Nhắc HS ghi kết quả vào MBC .

-Thu MBC . -Thu ĐDTN . -Nhận xét TN .

-Trình bày việc chuẩn bị MBCTN . -Các nhóm lần lượt trình bày các câu hỏi . -Học sinh nhận dụng cụ TN theo nhóm . -Làm TN theo nhóm .

-Ghi TN vào MBC -Nộp MBC .

V– Hướng dẫn tự học :

-Chuẩn bị câu trả lời cho các câu hỏi phần tự kiểm tra trang 151 sgk.

-Bài sắp học : TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC

Ngày soạn : 15/4 Ngày dạy : 19/4 Tiết 65 : ÔN THI HỌC KÌ II

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức phần quang học từ bài 40 đến bài 58. 2-Kỹ năng : Vận dụng kiến thức để giải bài tập.

3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , suy luận ,quan sát ….của HS . II-Đồ dùng :

III- Kiểm tra bài cũ :Thông qua bài ôn tập .IV-Bài mới :Như SGK IV-Bài mới :Như SGK

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I-Lý thuyết :

Ôn tập từ bài 40 đến bài 58.

II-Bài tập : 1-Tóm tắt : Giải : AB ⊥(∆)TKHT a) A ∈(∆) OA = d = 6cm OF = f = 4cm AB = h = 0,5cm B a)Dựng A’ B’.

b)Trình bày A A’

cách dựng ảnh . F O F’ B’ c)OA’= d’ = ?

A’ B’= h’ = ?

b) Từ B vẽ tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục đi thẳng ,vẽ tia tới đi qua

(*) Áp dụng :

1.Chiếu tia sáng từ không khí vào nước, tia tới nghiêng một góc 350C. Hiện tượng gì xảy ra với tia sáng? Đó là hiện tượng gì? Góc tới bằng bao nhiêu độ? Góc khúc xạ nhỏ hơn hay lớn hơn 550C.

2-Nêu hai cách nhận biết TKHT.

3-Cấu tạo của máy ảnh ,của mắt. Ảnh của vật trên phim trong máy ảnh.

4-Đặc điểm của mắt cận và mắt lão. Điểm cực cận và điểm cực viễn.

5-Kính lúp: cấu tạo, dùng để làm gì? Tiêu cự?

6-Làm thế nào để trộn hai ánh sáng có màu khác nhau?Sau khi trộn, màu ánh sáng thu được có phải là một trong hai màu ban đầu không?

7-Tác dụng của ánh sáng.

1-Đặt vật sáng AB cao 0,5cm vuông góc với trục chính của TKHT và cách TK 6cm .TK có tiêu cự 4cm .Điểm A nằm trên trục chính của TK .

a)Hãy dựng ảnh của vật . b)trình bày cách vẽ .

c)Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh .

-Sau khi treo bảng phụ ,Gv cho HS đọc đề ,trình bày cách giải .

1-Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Góc tới bằng 550C. Góc khúc xạ nhỏ hơn 550C.

2-Phần rìa nhỏ hơn phần giữa. Đặt TK trên dỏng chữ, Nếu ảnh dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật thì TK ấy là TKHT.

3-Trả lời trang 127; 128. 4-Trả lời trang 132; 129. 5-Trả lời trang 134. 6-Trả lời trang 142; 143. 7-Trả lời trang 146; 149.

-Đọc đề . -Nêu cách giải . -Giải bài tập .

tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính của TK .Giao điểm của 2 tia ló là ảnh B’ của B .Từ B’hạ đường vuông góc với trục chính tại A’ .Ta có ảnh A’ B’cần phải dựng .

c) ∆ABF ~ ∆ OIF ,ta có : = ⇔ = − ⇒ 4 4 6 5 , 0 OI OF AF OI AB OI = 1cm Mà OI = A’ B’ nên ảnh A’ B’ cao 1cm . ∆OAB ~ ∆ O A’ B’ ,ta có :

cm OA OA OA OA B A AB 12 5 , 0 6 . 1 6 1 5 , 0 , , , , , = ⇔ = ⇒ = =

Vậy ảnh A’ B’ cách thấu kính hội tụ 12cm ĐS : 1cm ; 12cm

2-Tóm tắt Giải: AB ⊥(∆)TKPK a) A ∈(∆) OA = d = 6cm OF = f = 4cm AB = h = 1cm B I a)Dựng A’ B’. B’ b)Trình bày A cách dựng ảnh . F A’ O F’ c)OA’= d’ = ?

A’ B’= h’ = ?

b) Từ B vẽ tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục đi thẳng ,vẽ tia tới song song với trục chính của thấu kính cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của TKPK .Giao điểm của hai tia ló cho ta ảnh B’ của B .Từ B’hạ đường vuông gócvới trục chính tại A’ .Ta có ảnh A’ B’cần phải dựng . c) ∆OAB ~ ∆ O A’ B’ ,ta có :

6 1 6 ' ' ' ' ' ' ' ' ' OA B A B A OA AB B A OA OA = ⇔ = ⇒ = (1)

∆FOI ~ ∆ FA’ B’ ,ta có :

FO OA FO AB B A FO FA OI B A' ' = ' ⇔ ' ' = − '

2- Đặt vật sáng AB cao 1cm vuông góc với trục chính của TKPK và cách TK 6cm .TK có tiêu cự 4cm .Điểm A nằm trên trục chính của TK .

a)Hãy dựng ảnh của vật. b)trình bày cách vẽ .

c)Tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh .

-GV cho HS đọc đề ,trình bày cách giải .

Đọc đề . -Nêu cách giải . -Giải bài tập .

4 4 1 ' ' 'B OA A = − (2) Từ (1) và (2) ta suy ra : 4 4 6 ' ' OA OA = −

suy ra 4OA’ = 24 – 6OA’

Suy ra OA’ = 24 /10 = 2,4 cm .

Vậy ảnh cách thấu kính phân kỳ khoảng 2,4cm . Ảnh A’B’cao : A’ B’ = OA’/6 = 2,4 /6 = 0,4cm . ĐS : 2,4 cm ; 0,4cm .

V-Hướng dẫn tự học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 TOÀN TẬP (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w