Kiểm tra bài cũ : Cách nhận biết TKHT IV-Bài mới :Như SGK

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 TOÀN TẬP (Trang 60 - 64)

IV-Bài mới :Như SGK

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I-Kính lúp là gì ?

1-Học sgk trang 133

2-Kính có ………..kính lúp .

3-Kết luận :

Học SGK trang 133.

II –Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp : 1 –Quan sát : Xem SGK trang 134 . 1 –Quan sát : Xem SGK trang 134 .

A’ F A O F

-Các em tìm hiểu mục 1 trang 133 sgk .

-Kính lúp là TK loại gì có tiêu cự như thế nào ? -Dùng kính lúp để làm gì ?

-Kí hiệu số bội giác của kính lúp .,công thức lien hệ giữa số bội giác với tiêu cự của kính lúp ?

- 25cm là khoảng cực cận của mắt thường . -Dùng kính quan sát vật .

-Sau khi làm TN các em trả lời C1 .

-Số bội giác của kính lúp nhỏ nhất là 1,5x ,Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ?

-Thông báo tiêu cự của thấu kính là 16,7cm thì TK đó là kính lúp .

-Từ nội dung 1,2 các em rút ra kết luận.

(*) Người sử dụng kính lúp có thể quan sát được các sinh vật nhỏ ,các mẫu vật nhỏ.

(*) Biện pháp GDBVMT :Sử dụng kính lúp để quan sát ,phát hiện các tác nhân gây ô nhiệm môi trường .

-Các em quan sát vật nhỏ theo mục 1/134 sgk . -Từ kết quả TN các em vẽ ảnh của vật theo hình 50.2 . -Qua TN các em trả lời C3 .

-Từ hình vẽ rút ra kết luận về cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp .

-Từ bài học này các em cho biết : kính lúp là thấu kính loại gì ? có tiêu cự như thế nào ?được dùng để làm gì ?

-Để quan sát một vật qua kính lúp thì vật phải đặt ở vị trí nào so với tiêu cự của kính lúp ?

-Đọc mục 1/133 sgk .

-Kính lúp là một TKHT có tiêu cự ngắn . -Dùng để quan sát các vật nhõ .

-Kí hiệu : G = 25/f

-Làm TN .

-Kính lúp có số bội giác càng lớn thì thì có tiêu cự càng ngắn .G = 25 /f ,suy ra f = 25/G = 16,7 cm .

-Làm TN .

- Trả lời C3 . -Rút ra kết luận . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua kính lúp . -Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì ?

-Cho HS trả lời C5 .

-Đặt vật ở trong khoảng tiêu cự của thấu kính . -Ảnh ảo lớn hơn vật .

-Số bội giác càng lớn thì ta thấy ảnh càng lớn .

IV –Hướng dẫn tự học :

-Bài vừa học : -Học ghi nhớ SGK 134 và mục 1 trang 133 sgk . -Làm bài tập 50.1 đến 50 .5 sách BTVL9 . -Xem “ có thể em chưa biết “ /134 sgk . -Bài sắp học : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC .

Ngày soạn : 20/3 Ngày dạy : 22/3 Tiết 57 – Bài 51 : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức : -Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sang ,về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản . -Thực hiện được các phép tính về hình quang học .Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về hiện tượng quang học .

2-Kỹ năng : Giải thích được các bài tập về quang hình học .

II-Đồ dùng : Kính lúp đã biết số bội giác . III- Kiểm tra bài cũ :

IV-Bài mới :Như SGK

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Bài 1 : sgk /135 A D P I Q B O C -Các em đọc . - Tìm hiểu đề bài .

-Đề bài cho biết những dự kiện nào ?

-Trước khi đổ nước vào, mắt có nhìn thấy tâm O ở đáy bình không ?

-Khi nào mắt ta nhìn thấy tâm O ?

-Vì sao sau khi đổ nước thì mắt lại thấy O?

-Các em dựa vào dự kiện đề bài cho vẽ đường truyền của tia sang từ tâm O đến mắt .

-Mời một học sinh vẽ hình . (*)Theo dõi và lưu ý học sinh :

+Vẽ mặt cắt dọc của bình với chiều cao và đường kính đáy đúng theo tỉ lệ 2/5 .

+Lưu ý học sinh vẽ đướng thẳng biểu diễn mặt nước đúng khoảng ¾ chiều cao bình .

-Nhận xét bài làm của bạn .

- HS đọc đề bài . -Tìm hiểu đề bài .

-Nêu những dự kiện đã cho mà đề bài đã đòi hỏi . -Không nhìn thấy tâm O .

- Mắt ta nhìn thấy tâm O khi đổ nước vào . -Vì lúc dó mắt ta nhìn thấy ảnh của tâm O .

-Tiến hành giải như gợi ý của đề bài .

-Một học sinh lên bảng vẽ ,dưới lớp vẽ vào vở -Cà lớp nhận xét hình vẽ trên bảng của bạn .

Ngày soạn :20/3 Ngày dạy : 29/3 Tiết 58 – Bài 51 : ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I-Mục tiêu : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1-Kiến thức : -Nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. -Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế.

2-Kỹ năng : Thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu .

3-Thái độ : Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế.

II-Đồ dùng :Một số nguồn sáng màu như: đèn laze, bút laze, đèn phóng điện. Một đèn phát ra ánh sáng trắng,một đèn phát ra ánh sáng đỏ,một đèn phát ánh sáng xanh,

một bộ lọc màu một , bình nước trong.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 TOÀN TẬP (Trang 60 - 64)