2= 120vòg thứ cấp :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 TOÀN TẬP (Trang 35 - 43)

III- Kiểm tra bài cũ : IV-Bài mới :

n2= 120vòg thứ cấp :

2/Chọn câu C .

3/…trái …đường sức từ ..ngón tay giữa …ngón tay cái choãi ra 900.

4/Chọn câu D

5/….cảm ứng xoay chiều ….số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên .

II –vận dụng :

11/ a-….Để giảm hao phí trên đường dây tải điện . b-Công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi

1002 = 10 000 lần c-

Tóm tắt Giải

n1 = 4 400vòng Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn

n2 = 120vòng thứ cấp : 21 1 2 1 n n U U = U1 = 220 V suy ra U2 = 1 2 1 n n U U2 = ? = 4400 120 . 220 = 6(V) ĐS : 6 V

-Các em tự trả lời câu hỏi ở phần tự kiểm tra .

-Đọc nội dung câu 6 /105 .

-Làm thế nào để xác định cực từ bắc của nam châm đó ?

-Trả lời câu 7a .

-Đọc và trả lời câu 8 trang 106 . - Đọc và trả lời câu 9 ;10 trang 106 .

Để giải câu 10 các em xác định cực từ NC điện ,chiều đường sức từ (bằng quy tắc bàn tay phải ),sau đó xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm N (bằng quy tắc bàn tay trái ) .

-Tìm hiểu và trả lời câu 11 trang 106 . -Giải thích Câu 12 .

-Các nhóm thảo luận đề trả lời câu 13. -Qua chương II trả lời các câu sau :

1/Nêu cách xác định hướng của lực từ do 1 NC tác dụng lên cực Bắc của một kim NC và lục điện từ của thanh NC đó tác dụng lên 1 NCĐ chạy băbg2 dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực từ bắc của 1 kim NC .

2/So sánh lực từ do 1 NCVC với lực từ do 1 NCĐchạy bằng

- Trả lời từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 5 . -HS khác nhận xét ,bổ sung .

-Đọc câu 6 .

-Treo thanh NC bằng sợi chỉ ở chính giữa để thanh NC nằm ngang .Đầu vào của thanh NC quay về hướng Bắc địa lý là cực bắc của thanh NC .

-Phát biểu quy tắc nắm tay phải . -Đọc

-Giống nhau : có 2 bộ phận chính : NC và cuộn dây . -Khác nhau : +1 loại rôto là cuộn dây .

+1 loại rôto là NC .

-Khung quay được vì khi ta cho dòng điện 1 chiều vào khung dây thì từ trường của NC sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay .

-Lực điện từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ .

-Vì Php tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế vì vậy để tăng HĐT lên 100 lần thì Php giảm đi 1002 =10 000 lần .

-Dòng điện không đồi tạo ra từ trường biến thiên ,số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong khung này không xuất hiện dòng điện cảm ứng . -Thảo luận theo nhóm trả lời câu 13 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Trường hợp a :Vì khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi,luôn bằng 0,xuất hiện dòng điện cảm ứng.

+Trường hợp b :Vì khung dây quay quanh trụcAB nằm thẳng đứng thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung

dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc của kim NC . 3/Nêu quy tắc tìm chiều của đường sức từ của NCVC và của NCĐ chạy bằng dòng điện 1 chiều .

dây luôn biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứngtrong khung dây .

V– Hướng dẫn tự học :

-Bài vừa học :+Hoàn chỉnh các câu trả lời của bài tổng kết chương.

*Bài mới: Bài 40:HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

+Xem lại Hiện tượng phản xạ ánh sáng và Định luật truyền thẳng ánh sáng.

Ngày soạn :22/1 Ngày dạy : 25/1 CHƯƠNG III: QUANG HỌC

Tiết 44 – Bài 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I-Mục tiêu :

1-Kiến thức :Nhận biết và phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng .

2-Kỹ năng : Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường .

3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , suy luận ,quan sát ….của HS.

II-Đồ dùng : Bình thủy tinh hình chữ nhật trong suốt đựng nước ,miếng nhựa làm màng hứng tia sáng ,nguồn sáng . III- Kiểm tra bài cũ : -Phát biểu định luật truyền thẳng của ás ,định luật phản xạ ás .

-Thế nào là hiện tượng phản xạ ás .

IV-Bài mới :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I-Hiên tượng khúc xạ ánh sáng :

1-Quan sát :

2-Kết luận : Học SGK trang 108 .

3-Một vài khái niệm : N S Không khí P I Q Nước I là điểm tới . N’ K S I là tia tới . IK là tia khúc xạ . NN’ là pháp tuyến .

Góc SIN là góc tới ,kí hiệu là i . Góc KIN là góc khúc xạ ,kí hiệu là r . Mặt phẳng chứa tia tới là mặt phẳng tới .

4 –Thí nghiệm : Như sgk .

5-Kết luận : Học sgk .

II –Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí : từ nước sang không khí :

1-Dự đoán :

2-Thí nghiệm kiềm tra :Như SGK . 3-Kết luận : Học SGK .

III-Vận dụng : C7:

1/Hiện tượng phản xạ ás :

-Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Góc phản xạ bằng góc tới .

2/Hiện tượng khúc xạ ás :

- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt

-Ás truyền trong môi trừơng trong suốt nước và không khí đã tuân theo định luật nào ?

-Quan sát hình 40.2 cho biết hiện tượng ás truyền từ không khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng ás không ?

- Các nhóm thảo luận ,nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng đi từ SI đến IK .

-Giới thiệu hiện tượng khúc xạ ás . -Vậy thế nào là hiện tượng khúc xạ ás ?

-Thông báo một số khái niệm ở mục 3 trang 109 .

-Làm TN như hình 40.2 cho học sinh quan sát để trả lời C1 , C2 . -Dựa vào TN các nhóm thảo luận để trả lời C1 ,C2 .

-Khi tia sáng truyền từ không khí qua nước tia khúc xạ nằm trong mặt phằng nào ?

-So sánh góc tới và góc khúc xạ ? -Từ đó rút ra kết luận .

-Nếu tia sáng truyền từ nước sang không khí thì kết luận trên có phù hợp không ?

-Làm TN kiểm tra .

-Dựa vào hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng để trả lời C7 .

-Từ kiến thức đã học trả lời C8

-Qua bài học các em cần ghi nhớ vấn đề nào ? *Giáo dục bảo vệ môi trường :

-Các chất khí NO ,NO2 ,CO ,Co2 ,….khi được tạo ra sẽ bao bọc trái đất ..Nó sẽ ngăn cản sự khúc xạ của ánh sáng và phản xạ phần lớn các tia nhiệt trở lại mặt đất .Do vậy chúng là tác nhân làm cho trái đất nóng lên .

-Tại các đô thị lớn việc sử dụng kính xây dựng đã trở thành phổ biến làm ảnh hưởng đến con người rất nhiều :

+Bức xạ mặt trời qua kính :Bên cạnh hiệu ứng nhà kính ,bức xạ mặt

-Định luật truyền thẳng của ás .

-Không .Vì ás truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường không khí và nước thì tia sáng bị gãy khúc .

-Đường truyền của tia sáng từ S đến I và từ I đến K theo đường thẳng .

- Đường truyền của tia sáng từ S đến K bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách .

-Nêu kết luận /108SGK . -Đọc mục 3 /109 SGK . -Nêu khái niệm .

-Các nhóm thảo luận trả lời C1 ,C2. -Nằm trong mặt phẳng tới . -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . -Nêu dự đoán .

-Nêu kết luận .

-Khi chưa đổ nước vào bát ta không nhìn thấy đầu dưới của chiếc đũa .trong không khí ás chỉ có thể truyền theo đường thẳng từ A đến mắt .Nhưng nhũng điểm trên chiếc đũa thẳng đã bị bát chắn mất đường truyền nên tia sáng này không đến được mắt .Giữ nguyên vị trí này ,đổ nước vào bát đến 1 vị trí nào đó ta lại nhìn thấy A (hình vẽ ).Vì không có tia sáng AI đến mặt nước .

phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai .

-Góc khúc xạ không bằng góc tới .

trời còn nung nóng các bề mặt thiết bị nội thất ,trong khi đó các bề mặt thiết bị nội thất luôn trao đổi nhiệt bằng bức xạ với con người . +Ánh sáng qua kính : kính có ưu điểm hơn hẳn các vật liệu khác là lấy được trực tiếp ánh sáng tự nhiên ,đây là nguồn sáng phù hợp với thị giác của con người .Chất lượng ánh sáng ở trong nhà được đánh giá qua độ rọi trên mặt phẳng làm việc ,để có thể nhìn rõ được chi tiết vật làm việc .Độ rọi không phải càng nhiều càng tốt .ánh sáng dư thừa sẽ gây ra chói dẫn đến căng thẳng ,mệt mỏi do con người khi làm việc ,đây là ô nhiễm ánh sáng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Mở của thô ng thoáng để gió thổi trên mặt kết cấu do đó nhiệt độ bề mặt sẽ giảm ,nhiệt độ không khí giảm . +Có biện pháp che chắn nắng hiệu quả khi trời nắng gắt .

V– Hướng dẫn tự học :

-Bài vừa học : –Học ghi nhớ trang 11sgk và nội dung vở ghi . -Bài tập 40-41.1 đến 40-41.3 sách BTVL 9 . -Xem có thể em chưa biết trang 110 SGK .

*Bài mới: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ

Ngày soạn : 26/1 Ngày dạy : 28/1 Tiết 45 – Bài 41 : QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I-Mục tiêu :

1-Kiến thức :Nhậnthấy được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm .. 2-Kỹ năng : Trình bày được mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , suy luận ,quan sát ….của HS.

II-Đồ dùng : Miếng thủy tinh hình bán nguyệt trong suốt,thước đo độ tròn ,nguồn sáng . III- Kiểm tra bài cũ : -Hiện tượng khúc xạ ás là gì ?

-Nêu kết luận về sự khúc xạ ás khi truyền từ nước sang không khí và ngược lại .

IV-Bài mới :Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ có thay đổi không ?

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I-Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới :

1-Thí nghiệm : Như SGK

2-Kết luận : Học SGK trang 111 . 3-Mở rộng II -Vận dụng : C3: M P I Q B A C4: N Không khí S I P Q

-Giới thiệu dụng cụ TN .

-Quan sát đường truyền của ás từ không khí sang thủy tinh .

- Em có nhận xét gì về đường truyền của tia sáng từ không khí vào thủy tinh .

-Làm TN với các góc tới ghi ở bảng 1 . -Ghi kết quả vào bảng 1 .

-Các em có nhận xét gì về giá trị của góc khúc xạ khi góc tới tăng ,giảm . -Qua TN các em cho biết khi ás truyền từ không khí sang thủy tinh góc khúc xạ và góc tới có mối quan hệ với nhau như thế nào ?

-Nêu kết luận về mối quan hệ giữa góc khúc xạ với góc tới . -Nêu mối quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới khi ás truyền từ môi trường không khí sang môi trường trong suốt khác .

-Tự đọc muc 3 trang 112 sgk .

-Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu ? Em có nhận xét gì về đường truyền của tia sáng ?

-Vận dụng kiến thức đã học để trả lời C3 ,C4 . -Đọc và nêu cách giải C3.

-Hướng dẫn : Từ B vẽ đường truyền của tia sáng đến mắt .

-Xác định điểm tới và vẽ đường truyền của tia sáng từ A đến điểm tới .

-Đọc ,thảo luận theo nhóm để trả lời C4 .

-Qua bài học các em cần ghi nhớ vấn đề nào ?

-Quan sát TN .

-Tia sáng gặp mặt phân cách bị gãy khúc khi truyền vào môi trường thủy tinh .

- Ghi kết quả TN vào bảng 1 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Khi góc tới thay đổi thì góc khúc xạ thay đổi .

- Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ tăng . Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ giảm .

-Nêu kết luận /111SGK . -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới . - Đọc muc 3 trang 112 sgk .

-Góc khúc xạ bằng 0 . tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua môi trường trong suốt thứ hai .

-Các nhóm thảo luận trả lời C3 ,C4.

-Chọn tia IG .

K H

N’ G E

V– Hướng dẫn tự học :

-Bài vừa học : –Học ghi nhớ trang 112sgk .

-Bài tập 40-41.4 đến 40-41.6 sách BTVL 9 . -Xem có thể em chưa biết trang 112SGK .

*Bài mới: THẤU KÍNH HỘI TỤ

Ngày soạn : 29/1 Ngày dạy : 1/2 Tiết 46 – Bài 42 : THẤU KÍNH HỘI TỤ

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức :Nắm đặc điểm của thấu kính hội tụ .Biết được sự khúc xạ của ba tia sáng đặc biệt qua TKHT . -Hiểu được khái niệm trục chính ,quang tâm ,tiêu điểm ,tiêu cự của TKHT .

2-Kỹ năng : Nhận dạng được TKHT .Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế . 3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , suy luận ,quan sát ….của HS .

II-Đồ dùng : Giá quang học ,TKHT ,màng hứng ,nguồn sáng . III- Kiểm tra bài cũ :Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ . IV-Bài mới :Như SGK

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

I-Đặc điểm của TKHT :

Học ghi nhớ 1 và 2 SGK trang 115 .

1-Thí nghiệm : Như SGK

2-Hình dạng của TKHT : a/Tiết diện : a/ b/ c/ b/Kí hiệu :

II –Trục chính ,quang tâm ,tiêu điềm ,tiêu cự của TKHT : của TKHT :

1-Trục chính ( ):Học sgk 2-quang tâm ( O ):Học sgk

3-Tiêu điểm ( F ; F’): Học sgk

4-Tiêu cự ( OF ; OF’): Học sgk

-Cho học sinh quan sát TKHT . -TKHT có gì đặc biệt ?

-Giới thiệu dụng cụ TN .Làm TN . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điềm gì ? - Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm nên thấu kính này gọi là TKHT .

-Giới thiệu tia sáng tới và tia sáng ló . -Cho Hs quan sát một số thấu kính thật . - Nêu cách nhận biết TKHT .

-Tiết diện của TKHT ,kí hiệu của nó ?

-Thông báo: Thấu kính được làm bằng chất liệu trong suốt ,thường làm bằng thủy tinh hay bằng nhựa .

-Giới thiệu trục chính ,quang tâm ,tiêu điềm của thấu kính . -Làm lại TN chùm tia song song với trục chính của thấu kính .

-Nếu chiếu chùm tia tới song song này vào mặt bên kia của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló có hội tụ tại 1 điểm trên trục chính của thấu kính hội tụ không ?

-Quay mặt bên kia làm TN .

- Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính vào mặt bên kia của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló có đặc điểm gì ?

-Giới thiệu tiêu điểm F’ .

-Vậy tiêu điểm của thấu kính là gì ?Một thấu kính có mấy tiêu điểm ?

-Vị trí hai tiêu điểm có gì đặc biệt ?

-…phần rìa mỏng hơn phần giữa . -Quan sát TN .

- Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ .

- Quan sátTKHT.

- TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa . -Vẽ tiết diện và kí hiệu của TKHT .

-Chùm tia ló cũng hội tụ tại một điểm trên trục chính của

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 TOÀN TẬP (Trang 35 - 43)