Kết luận: Học ghi nhớ 1 sgktrang 11 8.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 TOÀN TẬP (Trang 43 - 51)

III- Kiểm tra bài cũ : IV-Bài mới :

3- Kết luận: Học ghi nhớ 1 sgktrang 11 8.

-Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì ?ta sang phần I .

-Tự đọc mục 1 /116 sgk

-Trong TN này vật và màng được đặt như thế nào với thấu kính ?

- Chúng ta làm TN khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự của TKHT . Cho biết ảnh của vật hứng được trên màng gọi là ảnh gì ?

-Làm TN .Các em quan sát ảnh của vật .Đặt vật ở xa TK và màng sát TK .Sau đó từ từ dịch chuyển màng ra xa TK cho đến khi ảnh rõ nét trên màng .

-Qua TN nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT ? .

- Đặt vật ở xa TK ,quan sát ảnh và ghi kết quả vào bảng . -Dịch vật lại gần TK .Quan sát ảnh của vật để trả lời C2 . -Đặt vật trong khoảng tiêu cự của vật .Làm thế nào để quan sát ảnh của vật trong trường hợp này ?

-Các em quan sát TN sau đó trả lời C3 . -Các em tự đọc mục ô vuông trang 117 sgk . -Khi nào ảnh nằm tại tiêu cự của TK ? -Khi nào ảnh có kích thước bằng vật ?

-Đọc mục 1/116 sgk .

- Đặt vật vuông góc với thấu kính hội tụ . - Ảnh thật .

- Ảnh thật ,ngược chiều với vật . -Quan sát TN và ghi vào bảng 1 .

-Dịch vật vào gần thấu kính hơn ,vẫn thu được ảnh của vật trên màng .Đó là ảnh thật ,ngược chiều với vật .

-Quan sát bằng cách : Đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló ,ta quan sát ảnh cùng chiều ,lớn hơn vật đó là ảnh ảo ,vì không hứng được ảnh trên màng .

-Đọc mục ô vuông/117 sgk .

-Khi vật nằm trên trục chính của TKHT và ở rất xa TKHT . -Vật nằm cách TKHT một khoảng bằng hai lần tiêu cự của TKHT .

V– Hướng dẫn tự học :

-Bài vừa học : –Học ghi nhớ trang 115sgk .

-Bài tập 42-43.1 đến 42-43 .3 sách BTVL 9 . -Xem có thể em chưa biết trang 115SGK .

*Bài mới: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

Ngày soạn : 6/2 Ngày dạy : 8/2 Tiết 48 – Bài 44 : THẤU KÍNH PHÂN KỲ

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức : -Nắm đặc điểm của thấu kính phân kỳ .Hiểu được khái niệm trục chính ,quang tâm ,tiêu điểm ,tiêu cự của TKPK . -Nắm được sự khúc xạ của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK .

2-Kỹ năng : Nhận dạng được TKPK .Vẽ được đường truyền của 2 tia sáng đặt biệt .Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế .

3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , suy luận ,quan sát ….của HS . II-Đồ dùng : Giá quang học ,TKPK ,màng hứng ,nguồn sáng .

III- Kiểm tra bài cũ : Đặc điểm của TKHT .Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt .IV-Bài mới :Như SGK IV-Bài mới :Như SGK

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINHI-Đặc điểm của TKPK : I-Đặc điểm của TKPK :

1-Quan sát và tìm cách nhận biết : -TKPK có phần rìa dảy hơn phần giữa .

- Chùm tia tới song song cho chùm tia ló phân kỳ nên ta gọi TK đó là TKPK .

2-Thí nghiệm : Như SGK /119 . 3-Hình dạng của TKPK : a/Tiết diện : a/ b/ c/ b/Kí hiệu :

II –Trục chính ,quang tâm ,tiêu điềm ,tiêu cự của TKPK : của TKPK : 1-Trục chính ( ):Học sgk 2-quang tâm ( O ):Học sgk 3-Tiêu điểm ( F ; F’): Học sgk 4-Tiêu cự ( OF ; OF’): Học sgk C5:

-Cho Hs quan sát một số thấu kính thật . - Nêu cách nhận biết TKPK .

-Tiết diện của TKPK ,kí hiệu của nó ?

-Thông báo: Thấu kính được làm bằng chất liệu trong suốt ,thường làm bằng thủy tinh hay bằng nhựa .

-Giới thiệu trục chính ,quang tâm ,tiêu điềm của thấu kính . -Làm lại TN chùm tia song song với trục chính của thấu kính .

-Nếu chiếu chùm tia tới song song này vào mặt bên kia của thấu kính phân kỳ thì chùm tia ló kéo dài cũng đi qua tiêu điểm bên kia của TKPK .

-Quay mặt bên kia làm TN .

- Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính vào mặt bên kia của thấu kính PK thì chùm tia ló có đặc điểm gì ?

-Giới thiệu tiêu điểm F’ .

-Vậy tiêu điểm của thấu kính là gì ?Một thấu kính có mấy tiêu điểm ?

-Vị trí hai tiêu điểm có gì đặc biệt ? -Thông báo khái niệm tiêu cự .

-Hướng dẫn trên hình vẽ tiêu cự của thấu kính PK . -Giới thiệu ba đường truyền đặc biệt qua TKPK .

-Quan sát một số TKPK ,TKHT .

- So sánh phần rìa với phần giữa .Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm phân kỳ .

-Vẽ tiết diện và kí hiệu của TKPK .

-Chùm tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của TKPK .

-… chùmm tia tới song song với trục chính của TKPK cho tia ló kéo dài cũng đi qua tiêu điểm bên kia của TKPK .

-Hai tiêu điểm này đối xứng nhau qua quang tâm O . -OF và OF’ ; OF = OF’ = f

F O F’

-Tia tới song song với trục chính của thấu kính ,tia ló truyền đi như thế nào ? .

-Nếu tia tới đi qua quang tâm của TKPK thì tia ló có bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường không ?

-Qua bài học các em cần ghi nhớ vấn đề nào ?

-….Tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của TKPK .

-…..Tia ló truyền đi theo phươngcủa tia tới (tiêp tục truyền đi thẳng ) .

-Trả lời theo ghi nhớ .

V– Hướng dẫn tự học :

-Bài vừa học : –Học ghi nhớ trang 121sgk .

-Bài tập 44-45.1 đến 44-45 .3 sách BTVL 9 . -Xem có thể em chưa biết trang 121 SGK .

*Bài mới: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ

Ngày soạn : 20/1 Ngày dạy : 22/2 Tiết 49 – Bài 45 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức :-Nắm được ảnh của TKPK luôn cho ảnh ảo và đặc điểm của các ảnh này . -Phân biệt được ảnh ảo được tạo bởi TKHT và TKPK

2-Kỹ năng : Dùng được các tia sáng đặc biệt của TKPK dựng được ảnh của vật .

3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , suy luận ,quan sát ….của HS . II-Đồ dùng : Giá quang học ,TKPK ,màng hứng ,nguồn sáng .

III- Kiểm tra bài cũ :Nêu đặc điểm của TKPK .Trình bày đường truyền của hai tia sáng đặc biệt .IV-Bài mới :Như SGK IV-Bài mới :Như SGK

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I-Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK :

Học ghi nhớ sgk trang 123

II-Cách dựng ảnh :

-Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì ? ta sang phần I .

-Tự đọc mục 1 /1122 sgk

-Muốn quan sát ảnh của một vật tạo bởi TKPK cần có những dụng cụ gì ?

-Để là TN vật và màng phải đặt như thế nào với thấu kính ? -Làm TN .Các em quan sát ảnh của vật .Đặt vật ở xa TK và màng sát TK .Sau đó từ từ dịch chuyển màng ra xa TK -Chúng ta có hứng được ảnh của vật không ?

-Vậy ảnh của vật là ảnh gì ?

-Làm thế nào để quan sát ảnh của vật tạo bởi thấu kính ? -Đúng rồi .GV quay hướng tia ló vào mắt HS .Các em hãy quan sát ảnh của vật ?

-Qua TN nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT ? . -Muốn dựng ảnh của vật tạo bởi TKPKta làm cách nào ? -Tương tự nêu cách dựng ảnh của vật AB qua TKPK(trả lời C3 )

-Đọc mục 1/122 sgk .

-TKPK ,nến ,màng giá quang học ,diêm .

- Đặt vật ,màng vuông góc với trịc chính của TKPK .

-Không hứng được ảnh của vật trên màng . - Ảnh ảo .

-Muốn quan sát được ảnh của vật tạo bởi TKPK ,ta đặt mắt trên đường truyền của tia ló .

-Quan sát ảnh của vật .

- Ảnh ảo,cùng chiều với vật ,nhỏ hơn vật .

-Từ điểm sáng S vẽ tia tới qua quang tâm O ,tia tới song song với trục chính của TKPK,giao điểm của hai tia ló kéo dài ra phía sau là ảnh S’ .

V– Hướng dẫn tự học :

-Bài vừa học : –Học ghi nhớ trang 115sgk .

-Bài tập 42-43.1 đến 42-43 .3 sách BTVL 9 . -Xem có thể em chưa biết trang 115SGK .

*Bài mới: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

.

Ngày soạn : 22/2 Ngày dạy : 25/2 Tiết 50 : BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức :-Hệ thống hóa kiến thức tiết 49 đến tiết 51 .

2-Kỹ năng : Dùng được các tia sáng đặc biệt của TK dựng được ảnh của vật ,tính được độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến TK .

II-Đồ dùng :

III- Kiểm tra bài cũ :Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT và TKPK .IV-Bài mới : IV-Bài mới :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1-Tóm tắt : Giải : AB ⊥(∆)TKHT a) A ∈(∆) OA = d = 6cm OF = f = 4cm AB = h = 0,5cm B a)Dựng A’ B’.

b)Trình bày A A’

cách dựng ảnh . F O F’ B’ c)OA’= d’ = ?

A’ B’= h’ = ?

b) Từ B vẽ tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục đi thẳng ,vẽ tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính của TK .Giao điểm của 2 tia ló là ảnh B’ của B .Từ B’hạ đường vuông góc với trục chính tại A’ .Ta có ảnh

A’ B’cần phải dựng .

c) ∆ABF ~ ∆ OIF ,ta có : = ⇔ = − ⇒ 4 4 6 5 , 0 OI OF AF OI AB OI = 1cm Mà OI = A’ B’ nên ảnh A’ B’ cao 1cm . ∆OAB ~ ∆ O A’ B’ ,ta có :

cm OA OA OA OA B A AB 12 5 , 0 6 . 1 6 1 5 , 0 , , , , , = ⇔ = ⇒ = =

Vậy ảnh A’ B’ cách thấu kính hội tụ 12cm ĐS : 1cm ; 12cm -Tóm tắt : Giải : AB ⊥(∆)TKPK a) A ∈(∆) OA = d = 6cm OF = f = 4cm AB = h = 1cm B I

1-Đặt vật sáng AB cao 0,5cm vuông góc với trục chính của TKHT và cách TK 6cm .TK có tiêu cự 4cm .Điểm A nằm trên trục chính của TK .

a)Hãy dựng ảnh của vật . b)trình bày cách vẽ .

c)Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh .

-Sau khi treo bảng phụ ,Gv cho HS đọc đề ,trình bày cách giải .

2- Đặt vật sáng AB cao 1cm vuông góc với trục chính của TKPK và cách TK 6cm .TK có tiêu cự 4cm .Điểm A nằm trên trục chính của TK .

a)Hãy dựng ảnh của vật. b)trình bày cách vẽ .

c)Tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh .

-Đọc đề . -Nêu cách giải . -Giải bài tập .

Đọc đề . -Nêu cách giải . -Giải bài tập .

a)Dựng A’ B’. B’

b)Trình bày A cách dựng ảnh . F A’ O F’ c)OA’= d’ = ?

A’ B’= h’ = ?

b) Từ B vẽ tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục đi thẳng ,vẽ tia tới song song với trục chính của thấu kính cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm của TKPK .Giao điểm của hai tia ló cho ta ảnh B’ của B .Từ B’hạ đường vuông góc với trục chính tại A’ .Ta có ảnh A’ B’cần phải dựng .

c) ∆OAB ~ ∆ O A’ B’ ,ta có :

6 1 6 ' ' ' ' ' ' ' ' ' OA B A B A OA AB B A OA OA = ⇔ = ⇒ = (1)

∆FOI ~ ∆ FA’ B’ ,ta có :

FO OA FO AB B A FO FA OI B A' ' = ' ⇔ ' ' = − ' 4 4 1 ' ' 'B OA A = − (2) Từ (1) và (2) ta suy ra : 4 4 6 ' ' OA OA = −

suy ra 4OA’ = 24 – 6OA’

Suy ra OA’ = 24 /10 = 2,4 cm .

Vậy ảnh cách thấu kính phân kỳ khoảng 2,4cm . Ảnh A’B’cao : A’ B’ = OA’/6 = 2,4 /6 = 0,4cm . ĐS : 2,4 cm ; 0,4cm .

-GV cho HS đọc đề ,trình bày cách giải .

V– Hướng dẫn tự học :

-Bài vừa học : Xem lại cách giải bài tập hai loại TK .

-Bài mới: Thực hành đo tiêu cự của TKHT .Các nhóm viết MBCTN trang 125 SGK .

Ngày soạn : 27/2 Ngày dạy : 1/3 Tiết 50 – Bài 46 : THỰC HÀNH : ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

I-Mục tiêu :

1-Kiến thức :Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT và tiến hành được TN .

2-Kỹ năng : rèn luyện được kĩ năng thực hành sau khi đề suất cách làm TN .Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp trình bày .

3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , suy luận ,quan sát ….của HS . II-Đồ dùng : Giá quang học ,TKHT ,màng hứng ,vật sáng ,diêm . III- Kiểm tra bài cũ :

IV-Bài mới :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

I-Chuẩn bị : 1-Dụng cụ thí nghiệm : Như SGK /124 2-Lý thuyết : SGK /124

3-Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành theo mẫu

đã cho ở cuối bài :

Mẫu báo cáo trang 125 SGK .

II – Nội dung thực hành : 1-Lắp ráp TN : SGK /124 1-Lắp ráp TN : SGK /124

2- Tiến hành TN :

-Kiểm tra mẫu báo cáoTN .

-Kiểm tra phần chuẩn bị lý thuyết của học sinh cho bài thực hành .

-Các nhóm trả lời các câu hỏi a ,b ,c ,d ,e trang 125 SGK . -Phát dụng cụ TN .

-Quan sát và hướng dẫn HS khi cần thiết . -Nhắc HS ghi kết quả vào MBC .

-Thu MBC . -Thu ĐDTN . -Nhận xét TN .

-Trình bày việc chuẩn bị MBCTN . -Các nhóm lần lượt trình bày các câu hỏi . -Học sinh nhận dụng cụ TN theo nhóm . -Làm TN theo nhóm .

-Ghi TN vào MBC -Nộp MBC .

V– Hướng dẫn tự học :

-Xem lại bài TKHT .

-Bài mới : SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH .

Ngày soạn : 2/3 Ngày dạy : 3/3 Tiết 51 – Bài 47 :SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 TOÀN TẬP (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w