- Cơ sở lý thuyết:
5. Kết cấu đề tài
1.4.4 ODA góp phần phòng chống và giảm thiểu thiệt hại thiên tai, thích ứng vớ
biến đổi khí hậu
Việt Nam nằm trong khu vực ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Vị trí và địa hình làm cho Việt Nam trở thành một trong những quốc gia chịu nhiều thiên tai: bão, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, nhiễm mặn, sạt lở đất,... Trong những năm gần đây, hiện tƣợng biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan, đã làm gia tăng thảm họa thiên tai cả về số lƣợng, tần suất, mức độ trầm trọng và biến đổi phức tạp. Trung bình hàng năm Việt Nam chịu ảnh hƣởng trực tiếp 8- 12 cơn bão. Bão kèm theo mƣa lớn đã gây ra hiện tƣợng lũ quét, sạt lở đất, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến các công trình CSHT nhƣ: đƣờng giao thông nông thôn, các công trình thủy lợi, các công trình bảo về để điều, cầu, cống và gây tổn thất về tính mạng, tài sản và sinh kế của hàng triệu ngƣời dân. Vì vậy, công tác phòng chống và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra là một công việc cấp bách hiện nay. Tuy nhiên, công tác này đòi hỏi số vốn lớn để đầu tƣ cho trang thiết bị dự báo bão tầm xa, cũng nhƣ cho việc khôi phục các công trình hạ tầng, nhà cửa bị phá hủy. Trong khi nguồn vốn trong nƣớc cho công tác phòng chống và giảm thiểu
hậu quả thiên tai còn hạn chế thì nguồn vốn ODA do các nhà tài trợ cung cấp có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng. Các dự án trong lĩnh vực phòng chống thiên tai nhƣ: dự án khắc phục khẩn cấp hậu quả thiên tai của ADB, dự án phóng chống và giảm nhẹ thiên tai cua WB, đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao CSHT cung cấp các trang thiết bị phục vụ phòng chống thiên tài dặc biệt là lụt bão lũ quét và sạt lở đất.