Nguồn vốn ODA trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp sử dụng nguồn vốn oda cho phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 45 - 47)

- Cơ sở lý thuyết:

5. Kết cấu đề tài

2.2.1 Nguồn vốn ODA trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020

Cùng với sự phát triển của xã hội, đầu tƣ ngày càng đóng vai trò quan trọng, là hoạt động tạo ra tăng trƣởng, phát triển của một quốc gia. Một quốc gia sẽ không thể khai thác đƣợc những lợi thế sẵn có của mình cũng nhƣ tận dụng đƣợc các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài nếu không có hoạt động đầu tƣ. Đầu tƣ giúp góp phần làm gia tăng tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và tài sản vô hình, từ đó làm tăng năng lực sản xuất của xã hội. Xác định đƣợc tầm quan trọng đó của đầu tƣ nên tỉnh đã có những chính sách và biện pháp giúp thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào tỉnh, không chỉ có nguồn vốn trong nƣớc cấp về địa phƣơng mà tỉnh còn tiếp cận với các nguồn vốn nƣớc ngoài, trong đó có vốn ODA.

Bảng 2.2: Nguồn vốn ODA trong tổng đầu tƣ toàn tỉnh từ năm 2016 - 2020

Đvt: Tỷ đồng

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Vốn đầu tƣ toàn tỉnh (VĐT) 28.476 31.481 34.140 48.059 50.691 Vốn ODA 403 526 971 1.115 1.507 ODA/VĐT (%) 1,5 1,7 2,7 2,4 2,9 (Nguồn: Sở KH&ĐT tỉnh Bình Định)

Qua bảng số liệu 2.2 ta thấy, nguồn vốn đầu tƣ toàn tỉnh có xu hƣớng tăng qua các năm và đạt giá trị cao nhất ở năm 2020 là 50.691 tỷ đồng. Cùng với đó thì nguồn vốn ODA cũng tăng qua các năm, ở năm 2020 nguồn vốn ODA là 1.507 tỷ đồng. Qua đây có thể thấy, nguồn vốn ODA có sự đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh. Năm 2016, vốn ODA đóng góp vào 403 tỷ đồng (chiếm 1,5% trong tổng vốn đầu tƣ toàn tỉnh). Đến năm 2017, nguồn vốn ODA tăng lên 123 tỷ đồng (tƣơng đƣơng tăng 30,5% so với năm 2016) và chiếm 1,7% trong tổng vốn đầu tƣ của tỉnh. Năm 2018, nguồn vốn ODA tăng lên 445 tỷ đồng và chiếm 2,7% trong tổng vốn

đầu tƣ toàn tỉnh. Năm 2019, lƣợng vốn ODA lúc này đƣợc đầu tƣ vào tỉnh là 1.115 tỷ đồng, tăng 144 tỷ đồng so với năm 2018 (tƣơng đƣơng tăng 14,8%) và chiếm 2,4% trong tổng vốn đầu tƣ toàn tỉnh. Đến năm 2020, nguồn vốn này tăng 35,2% tƣơng đƣơng mức tăng 392 tỷ đồng, chiếm 2,9% vốn đầu tƣ toàn tỉnh. Có thể thấy, tốc độ tăng của nguồn vốn ODA không đều qua các năm và thấp hơn tốc độ tăng của vốn đầu tƣ xã hội. Bình quân, nguồn vốn ODA chiếm 50% trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội.

Tuy nhiên, không phải nguồn vốn ODA chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tƣ xã hội thì đƣợc khuyến khích, mà nên để tỷ lệ này nằm trong một giới hạn cho phép vì suy cho cùng nguồn vốn này cũng là một khoản nợ cần phải thanh toán trong tƣơng lai. Chính vì vậy cần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này để tạo ra lợi nhuận trong tƣơng lai.

Bảng 2.3: Tình hình kế hoạch cam kết và giải ngân nguồn vốn ODA trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2016 - 2020

Đvt: Tỷ đồng

Cam kết Giải ngân

Năm 2017 526 413 Năm 2018 971 725 Năm 2019 1.115 1.003 Năm 2020 1.507 1.351 Tổng cộng 4.119 3.492 (Nguồn: Sở KH&ĐT tỉnh Bình Định)

Theo bảng số liệu 2.3, trong giai đoạn 2016 - 2020, tổng vốn cam kết của tỉnh là 4.119 tỷ đồng và mức vốn giải ngân là 3.492 tỷ đồng. Có thể thấy, mức giải ngân vốn ODA đã có sự tiến bộ qua các năm, song chƣa tƣơng xứng với mức vốn cam kết. Tuy nhiên, mức vốn cam kết và giải ngân này cũng có sự thay đổi qua các năm theo chiều hƣớng tăng dần. Cụ thể:

Trong năm 2017, vốn cam kết là 526 tỷ đồng, mức vốn giải ngân lúc này là 413 tỷ đồng. Trong giai đoạn 2018 - 2020, vốn cam kết và giải ngân cũng có chiều hƣớng tăng qua các năm, cụ thể: Trong giai đoạn 2018 – 2019, vốn cam kết lúc này tăng 144 tỷ đồng (tƣơng đƣơng với mức tăng 14,8%); kèm với đó, vốn giải ngân tăng 61.138 tỷ đồng (tƣơng đƣơng tăng 38,3%). Trong giai đoạn 2019 – 2020, vốn cam kết lúc này tăng 392 tỷ đồng (tƣơng đƣơng với mức tăng 35,2%); cùng với đó, vốn giải ngân tăng 348 tỷ đồng (tƣơng đƣơng tăng 34,7%).

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp sử dụng nguồn vốn oda cho phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)