Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cổ phần chứng khoán vndirect (Trang 68)

 Hạn chế:

Trong thời gian từ khi bắt đầu hoạt đô ©ng đến nay, những kết quả mà VNDIRECT đạt được trong hoạt đô ©ng kinh doanh chứng khoán là rất đáng khích lê © tuy nhiên vẫn không tránh khỏi mô ©t số hạn chế như :

- Số lượng tài khoản mở tại VNDIRECT có xu hướng tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với toàn thị trường. Mă ©t khác đa số tài khoản được mở là của khách hàng cá nhân, khách hàng tổ chức chiểm tỷ trọng rất nhỏ. Ngoài ra số lượng tài khoản giao dịch chưa cao mới chỉ chiếm khoảng 40% số lượng tài khoản đã mở.

- Mặc dù thị phần môi giới tại sàn HOSE có sự gia tăng khá tốt trong những năm gần đây tuy nhiên so với những điều kiện về tiềm lực tài chính, con người, công nghệ,... thì công ty cần cố gắng phấn đấu mục tiêu để đạt được mục tiêu top 3 như những gì đã làm được trên HNX.

- Các sản phẩm dịch vụ của VNDIRECT rất cạnh tranh, các công ty chứng khoán khác chưa phổ biến và linh hoạt như sản phẩm hỗ trợ lãi suất, sản phẩm giao dịch chứng khoán theo ngày, tháng, sản phẩm option nhưng những sản phẩm thông dụng khác như bảo lãnh thanh toán lê ©nh mua (mua chứng khoán có ký quỹ) chưa thực sự cạnh tranh so với các công ty chứng khoán khác về tỷ lê © ký quỹ đối với từng mã chứng khoán.

- Chính sách phí giành cho nhân viên tư vấn môi giới chưa thực sự hấp dẫn: Ở VNDIRECT nếu nhân viên môi giới có doanh số đạt được nhỏ hơn 5 tỷ

thì nhân viên môi giới đó chỉ hưởng lương cứng là 3 triê ©u, nếu doanh số lớn hơn 5 tỷ thì ngoài lương cứng còn hưởng hoa hồng là 30% phần doanh số tăng thêm trên 5 tỷ . Trong khi đó chính sách giành cho nhân viên tư vấn môi giới của các công ty chứng khoán khác không bị giới hạn bởi doanh số thu được: Nhân viên tư vấn môi giới của HSC có mức thu nhâ ©p là lương cứng 6 triê ©u và hoa hồng là từ 15 - 22% doanh; của MBS là 50% doanh số; của SSI là lương cứng 5 triê ©u và hoa hồng là từ 15 - 50 % doanh số.

- Hoạt động tự doanh của công ty có xu hướng bị thu hẹp trong những năm gần đây, năm 2013 khối tự doanh chỉ được giao cho 100 tỷ để thực hiện giao dịch nghiệp vụ. Tuy nhiên ban quản trị công ty cũng không nên quá cứng nhắc trong việc ép buộc chỉ tiêu giải ngân vốn cho khối tự doanh bởi thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2013 đến nay có nhiều tín hiệu cho sự tăng trưởng dài hạn vì vậy mà công ty có thể tận dụng được những cơ hội rõ ràng hơn.

- Về mảng tư vấn đầu tư thì số hợp đồng kí được và số hợp đồng tiềm năng chưa nhiều. Công ty cũng chưa có nhiều các thương vụ bảo lãnh phát hành và tư vấn IPO cho các doanh nghiệp. Đặc biệt trong xu hướng từ thời điểm hiện tại đến hết năm 2015 dự kiến có 432 doanh nghiệp Nhà nước và rất nhiều các công ty khác trong nền kinh tế thực hiện cổ phần hóa. Vì vậy, nếu không đầu tư cho hoạt động bảo lãnh và tư vấn IPO thì công ty có thể bỏ lỡ nhiều cơ hội cho các nghiệp vụ mang lại doanh thu lớn cho công ty.

- VNDIRECT là công ty duy nhất sử dụng phần mềm công nghệ do chính bộ phận IT của công ty nghiên cứu và lập trình. Chất lượng được nhà đầu tư đánh giá rất cao về sự tiện lợi và nhanh chóng tuy nhiên có những giai đoạn thị trường sôi động và tốc độ giao dịch của nhà đầu tư lớn thì đôi lúc hệ thống

đặt lệnh giao dịch trực tuyến gặp trục trặc và gây ảnh hưởng rất nhiều tới quyền lợi của khách hàng đồng thời uy tín của công ty ít nhiều cũng sẽ bị ảnh hưởng.

Nguyên nhân:

Có những hạn chế trên là do những nguyên nhân sau:

- VNDIRECT mới chỉ tâ ©p trung vào đối tượng khách hàng cá nhân chưa chú trọng đến đối tượng khách hàng tổ chức.

- Trình đô © của đô ©i ngũ nhân viên các nghiệp vụ tại VNDIRECT chưa đồng đều. Ví dụ như trong hoạt động môi giới, đô ©i ngũ nhân viên môi giới của VNDIRECT đa số trong đô © tuổi từ 23 – 30 nên kinh nghiê ©m trong viê ©c tiếp xúc với khách hàng chưa thực sự cao, kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán chưa đồng đều nên vai trò môi giới tư vấn của nhân viên chưa thể hiê ©n được rõ nét. Đồng thời, công ty chưa có chế đô © khen thưởng, đãi ngô © hài hòa cho nhân viên môi giới.

- Thông tin về khách hàng cung cấp khi mở tài khoản còn thiếu dẫn đến thiếu cơ sở trong viê ©c tư vấn, đánh giá khách hàng. Mă ©t khác hoạt đô ©ng nghiên cứu, phân tích dự báo thị trường làm cơ sở cho hoạt đô ©ng môi giới cũng chưa đạt hiê ©u quả cao; mô ©t số sản phẩm dịch vụ đưa ra chưa linh hoạt theo sự biến đô ©ng của thị trường chứng khoán.

- Các quy trình về giám sát hoạt đô ©ng môi giới chưa thống nhất

Viê ©c áp dụng những phần mềm kỹ thuâ ©t mới vào hoạt đô ©ng môi giới vẫn chưa hoàn chỉnh, đôi khi vẫn xảy ra mô ©t số trục tră ©c do lỗi phần mềm. Điều này gây ảnh hưởng đến giao dịch của khách hàng khiến khách hàng mất đi sự tin tưởng, tín nhiê ©m đối với hoạt đô ©ng của công ty.

Bên cạnh những nguyên nhân mang tính chủ quan kể trên, cần kể đến những nguyên nhân khách quan do môi trường vĩ mô mang lại mà VNDIRECT gă ip phải như :

- Thị trường chứng khoán Viê ©t Nam ra đời và đi vào hoạt đô ©ng được hơn 13 năm, quy mô thị trường đến thời điểm này khá lớn mạnh. Với xu thế tăng đột biến của thị trường đã kéo theo không ít nhà đầu tư tham gia thị trường, nhưng cũng không ít các nhà đầu tư còn e ngại khi tham gia thị trường vì tính rủi ro cao của thị trường chứng khoán bởi những biến động sau giai đoạn nóng 2006-2007 trong tâm trí nhà đầu tư vẫn còn nhiều.

- Việt Nam vẫn chưa có “văn hóa kinh doanh”, người dân vẫn chưa có ý thức tham gia thị trường theo đúng nghĩa của nó. Phần lớn khách hàng đầu tư theo thông tin, theo tâm lý “bầy đàn” bởi vậy bất kỳ một sự điều chỉnh nào của thị trường sẽ tác động theo số đông tới những nhà đầu tư này làm tác động không nhỏ đến xu hướng thị trường. Do đó đây là một hạn chế cho sự phát triển mạng lưới khách hàng, chất lượng khách hàng, hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán nói chung và của VNDIRECT nói riêng.

- Mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam đã có khung pháp lý điều chỉnh cao nhất là Luật chứng khoán nhưng đến nay vẫn chưa có thông tư hướng dẫn hay nghị định quy định cụ thể về đạo đức nghề nghiệp của nhân viên môi giới. Môi giới là hoạt động mà bản chất đã cho thấy có thể có nhiều xung đột nhất về lợi ích với khách hàng, là nghề đòi hỏi nhiều kỹ năng, nguyên tắc đạo đức thì càng cần có sự điều chỉnh chặt chẽ của luật, của cơ quan quản lý nhà nước, quản lý.

- VNDIRECT tham gia vào thị trường đã hơn 8 năm. Sự phát triển của các công ty chứng khoán trước đó như HSC, SSI, MBS, ACBS,…là những nhân tố

cạnh tranh khá lớn đối với VNDIRECT về thị phần khách hàng, về nguồn vốn kinh doanh, về công nghệ, về dịch vụ, về mức phí giao dịch…

- Như vậy chuơng 2 đã giới thiê ©u về công ty chứng VNDIRECT và thực trạng hoạt đô ©ng môi giới của công ty. Qua đó tác giả thấy được những kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn đọng trong hoạt động môi giới của VNDIRECT . Đây là cơ sở để đưa ra các giải pháp, kiến nghị đối với công ty nhằm thúc đẩy nghiệp vụ môi giới chứng khoán của công ty hoạt động hiệu quả và phát triển.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN VNDIRECT 2.4.Định hướng phát triển thị trường chứng khoán

2.4.1.Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam

Năm 2014, Thị trường chứng khoán Việt Nam được đề xuất chiến lược phát triển thuộc giai đoạn 2014 - 2020

2.4.1.1. Quan điểm phát triển

Xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hình thành môt thị trường chứng khoán đồng bộ và thống nhất trong tổng thể thị trường tài chính của đất nước.

Phát triển mở rộng thị trường chứng khoán có tổ chức, thu hẹp thụ trường tự do, đồng thời coi trọng đặc biệt vấn đề chất lượng và sự an toàn của thị trường , từng bước tiếp cận với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Nhà nước thực hiện quản lý bằng công cụ pháp luật, có các chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện đế thị trường chứng khoán phát triển ổn định, vững chắc, phát huy vai trò của các tổ chức tự quản, hiệp hội nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp và khuyến khích các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán.

2.4.1.2. Mục tiêu:

 Mục tiêu tổng quát

- Phát triển thị trường chứng khoán ổn đinh, vững chắc, cấu trúc hoàn chỉnh với nhiều cấp độ, đồng bộ về các yếu tố cung cầu, tăng quy mô và chất lượng hoạt động, đa dạng hóa các sản phẩm nghiệp vụ, đảm bảo thị trường hoạt động hiệu quả, trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng của nền kinh tế.

- Bảo đảm tính công khai minh bạch, các tiêu chuẩn và thông lệ quản trị công ty, tăng cường năng lực quản lý, giám sát và cưỡng chế thực thi, bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư và lòng tin của thị trường.

- Chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc tế, từng bước tiếp cận với các chuẩn mực chung và thông lệ quốc tế

 Mục tiêu cụ thể

- Tăng quy mô, độ sâu, tính thanh khoản của thị trường chứng khoán - Phấn đấu đưa tổng giá trị vốn hóa của thị trường cổ phiếu đến năm 2020 đạt 70% GDP , đưa thị trường trái phiếu trở thành một kênh huy động và phân bổ vốn quan trọng của nền kinh tế.

- Đa dạng hóa cơ sở nhà đầu tư, phát triển hệ thống nhà đầu tư tổ chức, khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài dài hạn, đào tạo nhà đầu tư cá nhân.

- Tổ chức tái cấu trúc mô hình tổ chức thị trường chứng khoán theo hướng cả nước chỉ có 1 Sở giao dịch chứng khoán và từng bước cổ phần hóa Sở giao dịch chứng khoán để đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động, thuận tiện trong việc nâng cao năng lực quản trị và thu hút vốn từ các thành viên thị trường.

- Tăng cường năng lực quản lý, giám sát, thanh tra và cưỡng chế thực thi của cơ quan quản lý nhà Nước trên cơ sở cho phép Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có đủ quyền lực thực thi tốt các chức năng quản lý , giám sát, thanh tra và cưỡng chế thực thi.

- Tham gia chương trình liên kết thị trường khu vực ASEAN và thế giới theo lộ trình phát triển và đáp ứng về an ninh tài chính, nâng cao năng lực cạnh tranh, hạn chế rủi ro, từng bước thu hẹp về khoảng cách phát triển giữa thị trường chứng khoán Việt Nam với các thị trường khác trong khu vực và trên thế giới.

2.4.1.3. Giải pháp thực hiện

Hoàn thiện khung pháp lý và nâng cao năng lực quản lý giám sát

- Xây dựng và trình Quốc hội luật chứng khoán mới vào năm 2015 với phạm vi điểu chính rộng hơn , tiếp cận gần hơn với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, điều chỉnh đồng bộ hoạt động chứng khoán trong mối liên kết với các khu vực dịch vụ của thị trường tài chính.

Tăng cung hàng hóa cho thị trường và cải thiện chất lượng hàng hóa

- Áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về công bố thông tin, quản trị công ty và xây dựng cơ chế bảo vệ nhà đầu tư nhỏ cụ thể như xây dựng cơ chế công bố thông tin của công ty đại chúng, hướng dẫn doanh nghiệp từng bước áp dụng thông lệ quốc tế về quản trị công ty và quản trị rủi ro đồng thời xây dựng các quy định, chế tài bảo vệ nhà đầu tư thiểu số.

- Chuẩn hóa các quy định chào bán chứng khoán ra công chúng theo thông lệ quốc tế, cụ thể

- Cải tiến phương thức định giá và chào bán cổ phiếu của doanh nghiệp nhà nước cổ phần gắn với niêm yết trên thị trường chứng khoán.

Giải pháp phát triển và đa dạng các loại hình nhà đầu tư , cải thiện chất lượng cầu đầu tư nhằm hướng tới cầu đầu tư bền vững.

- Phát triển đa dạng hóa các tổ chức đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư khác tham gia thị trường, trên cơ sở: + Xây dựng khuôn khổ pháp lí và chính sách tài chính phù hợp để tạo điều kiện hình thành và phát triển các tổ chức đầu tư

+ Xây dựng cơ chế kết nối giữa thị trường tiền tệ với thị trường vốn thông qua việc cho phép các công ty quản lý quỹ kết hợp với các ngân hàng thương mại

thiết kế các sản phẩm tài chính để nhà đầu tư có thể vay nợ thông qua việc thế chấp các chứng chỉ quỹ.

- Xây dựng cơ chế thu hút nhà đầu tư nước ngoài, khuyến khích đầu tư dài hạn

- Phát triển nhà đầu tư cá nhân gắn với đào tạo, tập huấn phổ cập kiến thức và thông tin tuyên truyền

Giải pháp tái cấu trúc thị trường, hoàn thiện và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin của thị trường, nâng cao chất lượng hoạt động và giao dịch trên thị trường chứng khoán.

Tăng cường năng lực quản lý, giám sát và cưỡng chế thực thi

- Củng cố tổ chức, chức năng của Ủy ban chứng khoán nhà nước để đảm bảo đủ thẩm quyền thực hiện các nhiệm vụ quản lý, giám sát và cưỡng chế thực thi.

- Phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trên hệ thống theo dõi của thị trường, công bố thông tin và báo cáo tự động tại Ủy ban chứng khoán Nhà nước.

Tăng cường hợp tác quốc tế

- Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm hỗ trợ xây dựng chính sách, quản lý thị trường và đào tạo nhân lực cho thị trường chứng khoán , hợp tác và chia sẻ thông tin nhằm giám sát, phát hiện và xử lý vi phạm các hành vi vi phạm xuyên biên giới.

2.4.2.Định hướng phát triển công ty cổ phần chứng khoán VNDIRECT

Để tiếp tục duy trì vị thế hiện tại và nâng cao năng lực cạnh tran trong thời gian tới của công ty, VNDIRECT đã có một số định hướng phát triển như sau:

- Chiến lược tổng thể:

+ Xây dựng cơ cấu hoạt đô ing kinh doanh phr hợp, hiê iu quả, chuyên sâu: Trong chiến lược dài hạn của VNDIRECT thực hiê ©n phát triển mạnh về các lĩnh vực chuyên sâu phù hợp với lợi thế s-n có của công ty và mang đâ ©m sắc thái của VNDIRECT.

Sáng tạo sản phẩm tài chính mới nhằm tạo mô ©t phương thức đầu tư mới, gia tăng giá trị sử dụng vốn cho nhà đầu tư. Đây là mục tiêu trong hoạt đô ©ng của VNDIRECT nhằm hướng tới vai trò là nhà tiên phong của thị trường trong viê ©c nghiên cứu, phát triển các sản phẩm tài chính.

+ Mở rô ing năng lực, chất lượng phục vụ khách hàng: Nâng cao năng lực

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cổ phần chứng khoán vndirect (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)