Ngành sản xuất cao su Việt Nam

Một phần của tài liệu So 7_full (Trang 66 - 67)

C atfish farming along Mekong and Bassac rivers depends heavily on waterquality of the two rivers, whereas quality of water of these rivers are

ngành sản xuất cao su Việt Nam

thái Văn nAM

Đại học Kỹ thuật công nghệ TP. Hồ Chí Minh

Vũ đứC tiến

Trường Cao đẳng Công nghiệp cao su Bình Phước

quá trình áp dụng nhãn sinh thái (Nst) qua ba bước: Xác định các sản phẩm ưu tiên dán nhãn; đề xuất các tiêu chí để cấp nhãn cho sản phẩm lựa chọn; cấp nhãn và kiểm toán. Nghiên cứu này chỉ tập trung vào hai bước đầu tiên. để xác định được sản phẩm có tiềm năng dán nhãn, dựa vào 12 tiêu chí để phân cấp thứ tự ưu tiên cho sản phẩm liên quan đến các khía cạnh kinh tế - xã hội và môi trường. qua đó, xác định được sản phẩm săm lốp có tiềm năng dán Nst cao nhất với số điểm tổng cộng, tsi = 54. tiếp theo, tác giả tập trung xây dựng các tiêu chí dán nhãn cho sản phẩm này với hai nhóm tiêu chí: tiêu chí nền và tiêu chí phân hạng dựa trên đánh giá vòng đời sản phẩm.

1. Mở đầu

Nst là một công cụ kinh tế, thông qua nhà sản xuất và người tiêu dùng để giảm thiểu tác động xấu của quá trình sản xuất, tiêu dùng và thải bỏ sản phẩm làm ảnh hưởng đến môi trường trong suốt

vòng đời của sản phẩm [1,2,3]. khái niệm Nst lần đầu tiên xuất hiện năm 1978 tại đức và kể từ đó đến nay đã được sử dụng ở hầu hết các nước trên thế giới [4].

trong chiến lược bvmt quốc gia định hướng đến năm 2020 có nội dung: phấn đấu đến năm 2020, 100% sản phẩm hàng hóa xuất khẩu (theo nhu cầu), 50% hàng hóa tiêu dùng nội địa của việt Nam sẽ được ghi Nst theo tiêu chuẩn iso 14024 [5]. tính đến thời điểm tháng 3/2012, chương trình nhãn xanh việt Nam [6] đã có 4 sản phẩm được cấp. tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra: dựa vào đâu để chọn các nhóm sản phẩm này? liệu việc áp dụng Nst có mang lại hiệu quả về mặt môi trường và kinh tế? mặc dù 4 sản phẩm trên đều có tiêu chí cấp Nst nhưng bộ tiêu chí chỉ tập trung vào giai đoạn sản xuất ra sản phẩm cuối, chưa xét đến vòng đời của sản phẩm, không có con số định lượng đối với các khía cạnh môi trường chính cần được ghi trên nhãn, đó là hạn chế cần cải tiến. vì vậy, việc xác định một số tiêu chí gây ô nhiễm chính và mức

The process of ecolabels is applied through three steps: Identification of potential products; Proposal of criteria to ecolabel selected products and labeling and auditing. This research study focuses on the first two steps. To identify potential products, we based on 12 criteria, i.e., economic, social and environmental aspects, to prioritize the priority of selected products. By this, we identified vehicle rubber tires as the most potential one with the total score, TSi = 54. Finally, we proposed two criteria groups of background and priority criteria. The former was identied based on life cycle assessment of vehicle tires from material exploration to lanfills. The latter was based on environmental loads of pollutonts to air and water.

giảm của sản phẩm nhằm công bố ở trên nhãn như phiên bản mới nhất của chương trình Nst châu âu [7] là hết sức cần thiết.

Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm tại ngành sản xuất các sản phẩm cao su vì đây là các sản phẩm được sử dụng hàng ngày và thường xuyên tiếp xúc với con người như: săm lốp, găng tay, dụng cụ y tế, nệm, quần áo, giầy dép… chúng có lượng lưu thông và sử dụng lớn, chỉ cần giảm lượng nhỏ phát thải trên một đơn vị sản phẩm cũng làm giảm đáng kể tác động đến môi trường.

giải pháp áp dụng Nst vừa giảm ô nhiễm môi trường do các hoạt động của ngành vừa tăng uy tín với sản phẩm xuất khẩu.

Theo mạng lưới Nst toàn cầu [1], quá trình áp dụng Nst qua ba bước: xác định các sản phẩm ưu tiên; đề xuất các tiêu chí cấp nhãn; cấp nhãn và kiểm toán. Nghiên cứu này hướng vào hai mục tiêu chính: lựa chọn nhóm sản phẩm ưu tiên của ngành cao su; đề xuất các tiêu chí dán nhãn cho nhóm sản phẩm được chọn.

2. phương pháp nghiên Cứu

2.1. Khung nghiên cứu tổng hợp các tài liệu

có liên quan

Một phần của tài liệu So 7_full (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)