Tiêu chí cho lựa chọn sản phẩm tiềm năng

Một phần của tài liệu So 7_full (Trang 67 - 69)

C atfish farming along Mekong and Bassac rivers depends heavily on waterquality of the two rivers, whereas quality of water of these rivers are

12 tiêu chí cho lựa chọn sản phẩm tiềm năng

sản phẩm tiềm năng xác định các nhóm sản phẩm ưu tiên cấp nhãn của ngành cao su Cho điểm trọng số Sản phẩm được lựa chọn 5 tiêu chí bắt buộc 7 tiêu chí bắt buộc tiêu chí phân hạng dựa trên ước tính tải lượng

tiêu chí nền dựa trên phân tích

LCA

VHình 1. Sơ đồ nghiên cứu của báo cáo

2.2. phương pháp cụ thể

2.2.1. Xác định sản phẩm tiềm năng

Theo nghiên cứu của (Thái văn Nam và cộng sự) trong việc thiết lập chương trình Nst cho các sản phẩm công nghiệp tại các nước đang phát triển [8], nhóm tác giả đã đề xuất 12 tiêu chí gồm: 5 tiêu chí cốt lõi (bắt buộc) và 7 tiêu chí tùy chọn. sử dụng hệ thống đánh giá thang cho điểm “cao”, “trung bình”, “thấp” tương ứng với các số điểm 3, 2, 1 cho từng tiêu chí. sau đó, tính tổng điểm (tsi, nhóm sản phẩm thứ i) đối với từng loại sản phẩm được lựa chọn. cụ thể từng tiêu chí và cách cho điểm xem phần phụ lục. sản phẩm nào có tổng điểm (tsi) càng cao thì càng được ưu tiên cấp Nst.

2.2.2. Xác định tiêu chí cấp nhãn cho sản phẩm tiềm năng

a. tiêu chí nền: dựa trên đánh giá vòng đời sản phẩm cho từng công đoạn từ làm đất, trồng cây đến thải bỏ sản phẩm. ở từng công đoạn, tiến hành đánh giá tác động môi trường, xem xét tất cả các luật định và tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan. dựa trên khả năng đáp ứng đối với từng nhóm tiêu chí, tiến hành cho điểm và tính tổng điểm của tất cả các tiêu chí mà sản phẩm đạt được.

b. tiêu chí phân hạng

sau khi đã xác định được sản phẩm có tiềm năng cấp nhãn cao nhất. tiến hành xem xét các công đoạn sản xuất để tạo ra sản phẩm đó. Theo phiên bản mới nhất về Nst của châu âu [6], phải ghi trên nhãn ít nhất 2 - 3 khía cạnh môi trường quan trọng như lượng năng lượng, nước sử dụng/ đơn vị sản phẩm và thông số gây ô nhiễm lớn, có thể giảm phát thải.

silõi và sichọn lần lượt là tiêu chí cốt lõi và lựa chọn; α = 2, β = 1 là trọng số.

để xác định thông số nào gây ô nhiễm chủ yếu, chúng tôi sử dụng hệ thống dự báo ô nhiễm công nghiệp ipps do Ngân hàng thế giới (World bank) đề xuất [9]. đầu tiên, tính tải lượng ô nhiễm của thông số (i) thuộc phân ngành (j) được tính theo công thức 2. sau đó, hiệu chỉnh tổng tải lượng phát thải của từng thông số theo độc tính (plhc

i, tấn/năm) thông qua hệ số hiệu chỉnh độc tính αi theo công thức 4 (α của pm10, tsp, co, No2, so2, và voc theo thứ tự 1, 1, 1, 3, 4, 5; αbob = αtss = 1) [10]

tiếp theo, tiến hành tính phần trăm đóng góp của từng thông số (ci %) theo công thức 5 để xác định thông số gây ô nhiễm nhất.

- Với PIj

i (pound/1000 người): cường độ ô nhiễm của chất (i) - N (người): số lao động của phân ngành cấp 4;

- 1000: qui đổi số nhân công theo đơn vị nghìn; - 2204,6: hệ số qui đổi từ pound sang tấn.

- Môi trường nước, i là TSS và BOD;

- Không khí, i là PM10, TSP, CO, SO2, NO2 và VOC

3. Kết quả Và thảo Luận

3.1. phân cấp thứ tự ưu tiên cấp nhãn sản phẩm ngành cao su Việt nam phẩm ngành cao su Việt nam

Theo hệ thống phân ngành kinh tế cấp 4 của việt Nam [11], ngành công nghiệp cao su có năm nhóm sản phẩm cuối. dựa trên các số liệu thống kê và điều tra, tiến hành cho điểm và tính tổng điểm tsi theo công thức 1, kết quả được trình bày trong bảng 1.

kết quả cho thấy sản phẩm săm, lốp xe cao su có ts = 54, cao nhất. Như vậy, sản phẩm để xây dựng tiêu chí cấp nhãn được lựa chọn trước tiên là vỏ, ruột xe cao su các loại. hiện nay, trong chương trình Nst của châu âu cũng có nhóm sản phẩm lốp xe cao su được cấp Nst.

3.2. xây dựng tiêu chí dán nSt cho sản phẩm tiềm năng phẩm tiềm năng

3.2.1.Tiêu chí nền

bộ tiêu chí nền gồm ba nhóm tiêu chí: nguyên liệu đầu vào (a), giai đoạn sản xuất (b) và giai đoạn phân phối, sử dụng và thải bỏ săm lốp cao su (c). tổng số điểm cho tất cả các tiêu chí là 100.

tiêu chí cho nguyên liệu đầu vào (A, 20 điểm): tất cả các quy định liên quan đến quá trình

nuôi trồng, khai thác và vận chuyển nguyên liệu mủ cao su được xem xét và cho điểm.

tiêu chí cho quá trình sản xuất (b, 65 điểm): có đầy đủ thủ tục hành chính, giấy phép về môi trường. điểm tối đa cho nhóm tiêu chí này là 65 được đánh giá dựa trên các tiêu chí cụ thể: thủ tục hành chính; yêu cầu đối với máy móc sản xuất; nguyên liệu sử dụng; phát thải ô nhiễm, tiếng ồn, chất thải rắn; hệ thống xử lý chất thải và biện pháp xử lý chất thải phù hợp; sử dụng nhiên liệu; sử dụng nước; sử dụng điện; đảm bảo sức khỏe an toàn lao động; chất thải rắn và chất thải nguy hại.

tiêu chí giai đoạn phân phối, sử dụng và thải bỏ sản phẩm (c, 15 điểm): tuân thủ các quy định về chất lượng, an toàn, bao gói, sử dụng, vận chuyển và thải bỏ sản phẩm.

sau đó, dựa trên thang đánh giá sau để xem xét sản phẩm có đáp ứng được tiêu chí nền: 90 - 100 điểm, khả năng đạt được Nst rất cao; 80 - 89 điểm, khả năng cao; 70 - 79: khả năng trung bình, cần cải tiến trong quá trình triển khai; 60 - 69 điểm, khả năng thấp, cần khắc phục để được xem xét cấp nhãn; dưới 60 điểm, không đạt.

bảng 1. bảng tính điểm và phân cấp thứ tự ưu tiên cấp nSt cho năm nhóm sản phẩm cao su

các câu hỏi dựa trên 12 tiêu chí với hệ thống tính điểm

(c =3, tb = 2, t = 1)

săm, lốp

xe cao su cao su công nghiệp dân dụngcao su cao su xốp phẩm kháccác sản

c tb t c tb t c tb t c tb t c tb t

Một phần của tài liệu So 7_full (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)