Rapport de M Piel

Một phần của tài liệu synthese (Trang 63 - 64)

Dịng sơng này đã chảy qua An Giang từ xưa. Tách ra thành nhiều dịng chảy, thích nghi với các sự đổi dịng, với vùng địa lý đặc biệt mà chính nĩ tham gia vào quá trình hình thành, với khí hậu thay đổi dần trong hàng nghìn năm. Những dấu vết cổ xưa nhất đã thể hiện tác động của con người cách đây 20 thế kỷ. Từ những ruộng lúa đầu tiên, những tác động đầu tiên đến địa hình, hình thành những nấc thang đồng vị, chặn các dịng chảy, phân luồng, cân bằng chính xác lượng đất đào và đắp, nhằm dung hịa sự lưu thơng của nước và con người. Dần dần theo thời gian, cùng với sự lấn chiếm và các chủ trương, bàn tay con người tác động tinh tế, hàm súc hơn, tạo nên bối cảnh tự nhiên rất đặc biệt này.

Đặc biệt là vì ở đây cĩ một con sơng dài hơn 4000km chảy qua, dẫn nước cả lưu vực rộng 810 000km², trải rộng khắp vùng đồng bằng phù sa rộng lớn, cĩ độ dốc nhỏ 0,0025°/%, khí hậu giĩ mùa thay đổi, 3 tháng mùa mưa, 9 tháng mùa khơ.

Tính đặc thù của bối cảnh địa lý này tăng lên dưới tác động của

con người. Họ định cư trên con sơng hoang sơ này mà khơng hề đối kháng, ngược lại, tơn trọng những biến động, những vấn đề kèm theo. Thay vì thuần hĩa nĩ, một quá trình thẩm thấu lâu dài hình thành, giữa con người và thiên nhiên, với những tác động liên tiếp, khắc họa lẫn nhau, đáp ứng nhu cầu của nhau. Tương tự, việc phân bổ dân cư, các họat động, giao thơng, các cơ cấu đều sinh ra từ vị trí và vai trị của nước trên vùng đất. Việc tơn trọng chế độ thủy văn của sơng, kể cả những trận lũ lụt lớn, là điều tiên quyết trong tất cả cơ cấu tổ chức kỹ thuật và xã hội, dịng sơng thế nào thì được chấp nhận thế ấy, vì đĩ thật sự là nền tảng của vùng. Chứng minh rằng dịng sơng khơng cĩ khái niệm nguy hại. Triều cường kéo dài được xem như một mốc thời gian để nghỉ ngơi. Con người sống hịa hợp với vùng đất, khơng nên xem điều này như một nguy hại. Tính hài hịa, thậm chí quang đãng thống mát ở các bờ sơng nổi bật qua những buổi khảo sát một số nơi trong khu vực. Ấn tượng trong sáng, cĩ phần riêng lẻ, dù thế nào đi nữa cũng bất ngờ. Trong suy nghĩ « đất liền » của chúng ta, thiên tai lũ lụt thoạt tiên luơn luơn biểu hiện cho cuộc sống thiếu thốn và bấp bênh.

Cũng như vậy, chính vùng đất và nếp sống, tổng thể hình thành tính đặc biệt của DBSCL.

Một phần của tài liệu synthese (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)