Sự cân bằng khác biệt giữa thành thị và nơng thơn

Một phần của tài liệu synthese (Trang 86 - 87)

Mật độ dân số đơ thị hiện nay rất đúng chuẩn, phù hợp, dao động trong khoảng 150 - 185 người / hecta.

Cơ cấu đơ thị trong các thành phố cĩ ưu thế sở hữu nét kiến trúc đặc trưng với các quy mơ đều đặn, hợp lý và hệ thống loại hình những « ngăn ở » kiểu Trung Quốc, đồng thời hình thức của chúng rất đa dạng và các chức năng sử dụng vơ cùng phong phú. Các thành phố được cấu tạo bởi hệ thống mạng lưới đường lưu thơng hài hịa với tỷ lệ con người. Vì thế nên củng cố các đặc tính này thơng qua việc chú ý tăng trưởng hữu cơ của các thành phố bằng việc hạn định và khơng hạn định việc chiếm đất, hơn là phát triển một mơ hình Đơ thị dựa trên việc phân khu đất đai trên diện rộng và hậu quả là các đơ thị mở rộng kèm theo.

Cần gìn giữ hình thức « Thành phố nơng thơn », được định hình rõ nét qua nếp sống lưỡng cư độc đáo, mang đồng thời các tính chất nơng thơn và Đơ thị, đặc biệt là dải hành lang và các bờ kênh rạch. Mật độ cư trú dọc dải băng mỏng này khá cao, gần như liên tục (gần 100 người/hec, gần gấp đơi các khu ở tập trung ở Pháp). Tuy nhiên, dải băng này cịn mang nhiều đặc tính nơng thơn, hợp thành một hệ sinh thái khép kín với những ruộng lúa rộng lớn ngay bên cạnh và mạng lưới thủy văn khắp nơi.

Trừ những ví dụ về việc gia cố nền đất, tránh ngập nước, điều cốt lõi của kiểu cư trú trong khu vực là mơ hình lưỡng cư ; từ những ngơi nhà trên cọc giữa đất và nước, đến những ngơi nhà trên thuyền, các loại hình này cho phép thích nghi, « sống chung với lũ », và sử dụng được những nguồn lợi kinh tế tốt nhất trên sơng. Trong quá trình hiện đại hĩa lối cư trú này, cần chú ý khơng để mất đi những đặc điểm sinh thái : khí hậu sinh học, nếp sống lưỡng cư, tự xây dựng, vật liệu địa phương cĩ thể tái sử dụng, khả năng phát triển dễ dàng phù hợp với điều kiện sống ngày càng cao hơn, thích nghi với kiểu gia đình mở rộng của Việt Nam (đại gia đình).

Duy trì , tách biệt các đặc tính về khơng gian khác nhau giữa thành phố và nơng thơn :

> những dải băng mỏng dọc các bờ sơng đối lập với tính cơ đặc và hỗn hợp, thủy văn hiện diện

khắp nơi đối lập với việc chống ngập nước,

> những mối quan hệ khác nhau đối với cảnh quan, tất cả đều nhằm vào mục đích giảm thiểu các

khoảng cách về điều kiện sống giữa hai nơi, bằng cách tăng cường tiếp cận vào nơng thơn, đến các dịch vụ cơ bản theo truyền thống trong thành phố (y tế, giáo dục, mở rộng tầm nhìn ra thế giới, hình thành những liên kết chặt chẽ, tiếp xúc với những mơ hình lao động mới, khác với lao động ở nơng thơn, nâng cao điều kiện sống).

Trong khái niệm « Thành phố nơng thơn », việc tiếp cận mang tính phổ cập này được đảm bảo bằng cách phân bố các cơng trình cơng cộng quy mơ nhỏ (phịng chữa bệnh, trường học…) tại các điểm giao nhau giữa đường bộ và đường thủy. Mơ hình mạng lưới điện cĩ thể phân tán rộng khắp cho người dân cĩ thể sử dụng được thiết lập từ những cơng nghệ năng lượng mặt trời (các tấm pin quang điện). Hệ thống vệ sinh cĩ thể ứng dụng mơ hình cá nhân.

Rapport de la session des Ateliers à An Giang - Vietnam - Annexe Mars 2008

87

Le territoire rural doit être protégé d’une invasion par l’étalement urbain et industriel, tout en assurant un développement durable de Long Xuyen et Chau Doc.

Ainsi, ces deux ville devraient absorber le doublement de leur population en n’augmentant leur emprise que de 1,4 et en les entourant d’un ceinture verte non constructible. Le zonage fonctionnel serait évité en substituant aux grandes zones industrielles monofonctionnelles en périphérie des villes, le développement, au sein des villes, d’un riche tissu diversifié de micro- commerces et de micro-industries familiales à l’image de ce qui existe déjà, dont le niveau technologique et la productivité des activités seraient accrues.

Một phần của tài liệu synthese (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)