Lối đi riêng của Việt Nam hướng đến nền phát triển bền vững Bao gồm:

Một phần của tài liệu synthese (Trang 82 - 83)

Bao gồm:

> Tăng cường tính bền dẻo của Hệ sinh thái và đặc biệt là vùng hồ Mêkong (mơi trường nước ở

Mêkong).

> Củng cố nền kinh tế bằng cách đa dạng hĩa và bước qua nền kinh tế thứ ba của thế kỷ 21.

> Tập trung vào sự đa dạng hố và mở cửa ra thị trường thế giới, đồng thời hết sức nỗ lực nâng

cao trình độ giáo dục cho người dân.

Trọng tâm của chiến lược này là mối quan hệ tương hỗ giữa Thành thị và Nơng thơn

Ấn định rõ ranh giới giữa những Đơ thị tập trung, (mật độ dân số > 180người/ha), đơng đúc, cơ đọng để cĩ thể đi bộ trong thành phố, đa chức năng, trong đĩ, nơi làm việc, nơi cư trú, nơi giải trí hình thành mạng lưới nhỏ đan cài lẫn nhau.

Trong các vùng nơng thơn, mơ hình phân tán phải được tổ chức kỹ lưỡng, bổ sung các dịch vụ cần thiết của Đơ thị, nhằm giảm bớt mức chênh lệch của nếp sống giữa Đơ thị và Nơng thơn, hạn chế tối đa hiện tượng di dân nơng thơng vào thành phố.

hệ sinh thái được giữ cân bằng theo từng khu vực (vịng sản xuất và tái tạo khép kín).

Các thành phố này cĩ khuynh hướng chuyển biến đầu tiên theo mơ hình của Trung Quốc : nền cơng nghiệp thuần nhất nhằm xuất khẩu(việc nuơi trồng thủy sản càng ngày càng bị cơng nghiệp hố mạnh, cường độ khai thác càng cao), sử dụng lực lượng nhân cơng chưa đạt tiêu chuẩn, và những hoạt động này rất nguy hại đến hệ sinh thái.

Sử dụng mơ hình nhiều khu Cơng nghiệp lớn khoảng 500h (mỗi cạnh dài 2,2km), áp dụng khắp các khu vực ngoại biên Long Xuyên, thúc đẩy trải rộng đơ thị.

Một mơ hình bền vững bao hàm một sự chuyển biến bền vững và một quá trình đơ thị hĩa bền vững. Nếu việc chuyên mơn hĩa đơn năng khơng tạo sự bền vững, khơng cĩ độ bền dẻo, nguy cơ gây hại rất cao thì việc đa dạng hĩa tạo sự bền vững, tăng độ bền dẻo trong phát triển kinh tế, giảm thiểu các nguy hại cho hệ sinh thái.

Rapport de la session des Ateliers à An Giang - Vietnam - Annexe Mars 2008

83

Ce modèle a pour conséquences :

> une forte consommation de territoire pour les activités urbaines et industrielles,

> la disparition des terres agricoles (moins 15 % dans le delta de la Rivière des Perles),

> la dégradation irréversible d’écosystèmes surexploités,

> le maintien d’une grande partie de la population en dessous du seuil de pauvreté,

> de fortes inégalités sociales.

Le modèle chinois crée une croissance apparente mais aucun développement.

Malgré un PIB supérieur à celui du Vietnam, la Chine a des niveaux de développement humain ( santé, éducation, accès à l’eau potable) qui lui sont inférieurs.

Si on intègre la dégradation environnementale dans le calcul du PIB (PIB vert), de nombreuses régions de Chine n’ont connu aucun développement depuis 20 ans, selon les chercheurs chinois eux-mêmes, et la dégradation de l’environnement représente chaque année 7 à 8 % du PIB chinois selon la World Bank.

Một phần của tài liệu synthese (Trang 82 - 83)