MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐÚC KẾT TỪ THỰC

Một phần của tài liệu Tap chi Moi truong so 9 -2017 full (Trang 38 - 39)

- Phải thường xuyên thu hoạch sinh khối cây trồng.

MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐÚC KẾT TỪ THỰC

ĐÚC KẾT TỪ THỰC TIỄN

Trong hơn 30 năm qua, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng; vấn đề bảo vệ và CTMT ngày càng được quan tâm. Từ thực tiễn phát triển của Việt Nam trong thời gian qua, cĩ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong xử lý mối quan hệ TTKT gắn với bảo vệ và CTMT:

Tổng kết và đánh giá thực tiễn đầy đủ, sát thực các vấn đề TTKT, bảo vệ và CTMT, đây là cơ sở quan trọng nhất để phát hiện những vấn đề cần giải quyết, tìm ra nguyên nhân và những bất cập từ thực tiễn; nắm bắt xu thế chung của khu vực và thế giới:

Phải xem xét bối cảnh khu vực và thế giới, đối chiếu với thực tiễn trong nước để cĩ những bài học kinh nghiệm, từ đĩ đưa ra định hướng, cách tiếp cận phù hợp. Hiện Việt Nam đã tham gia ký kết nhiều cơng ước, hiệp định, cam kết… liên quan đến bảo vệ, CTMT khu vực và tồn cầu; Gắn TTKT với bảo vệ, CTMT luơn là vấn đề khĩ khăn, phức tạp: Mặc dù, Việt Nam đã chú trọng đến BVMT nhưng hiệu quả mang lại chưa đạt được như mong muốn. Ơ nhiễm và suy thối mơi trường vẫn cĩ chiều hướng gia tăng, diện tích rừng và đa dạng sinh học suy giảm, nhất là vốn rừng tự nhiên. Nguyên nhân cơ bản là do việc chú trọng nhiều đến TTKT, mà ít quan tâm đến BVMT. Vì thế, thời gian tới, cần phải giải quyết hài hịa giữa TTKT và BVMT để đảm bảo cuộc sống trong lành cho người dân;

Những thành cơng bước đầu chỉ cĩ được nếu biết nhìn nhận đúng mối quan hệ TTKT gắn với bảo vệ và CTMT: Thực

tế ở Việt Nam đã chứng minh, nếu vận dụng đúng nguyên lý thị trường trong thực hiện TTKT gắn với bảo vệ, CTMT thì hiệu quả mang lại rất lớn. Cụ thể, dựa vào nguyên tắc BPP trong thực hiện chi trả dịch vụ mơi trường rừng, những năm qua, Việt Nam đã thu được hàng nghìn tỷ đồng để bảo vệ rừng...;

Cần phải giải quyết đồng bộ từ nhận thức, chủ trương và biện pháp thực hiện: Mặc

dù, cĩ quan điểm chỉ đạo, chủ trương, đề xuất nhiệm vụ cụ thể nhưng quá trình triển khai trong thực tiễn vẫn cịn là khoảng cách để thực thi hiệu quả TTKT gắn với bảo vệ, CTMT đĩ là vấn đề nhận thức, luật hĩa, phân cấp thực hiện, thanh tra, kiểm tra, giám sát… Đây là một chuỗi các cơng việc cần làm, mỗi khâu, cơng đoạn địi hỏi phải cĩ biện pháp thực thi hiệu quả và sát với thực tiễn;

Cần nêu cao hơn nữa vai trị của người dân, doanh nghiệp và các thành phần

TĂNG TRƯỞNG XANH

kinh tế trong thực hiện: Thực tiễn triển

khai chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cho thấy, sự tham gia của người dân, doanh nghiệp chưa phát huy hết nội lực, chưa tháo gỡ được những vướng mắc do thể chế kinh tế địi hỏi. Vì vậy, cùng với hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, cần cĩ những cơ chế, chính sách mạnh mẽ để phát huy vai trị của người dân và doanh nghiệp; đồng thời, đề cao vai trị của mọi thành phần kinh tế, nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong BVMT. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chủ trương phát triển kinh tế tư nhân theo Nghị quyết số 10- NQ/TW và Nghị quyết số 12-NQ/TW về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước từ Hội nghị lần thứ V của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khĩa XII. Qua đĩ, sẽ khuyến khích các thành phần kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời cĩ trách nhiệm trong BVMT;

Vừa làm vừa đúc kết kinh nghiệm và hồn thiện dần: Thực tiễn cho thấy, việc thực

hiện TTKT gắn với bảo vệ, CTMT ở Việt Nam cũng vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Đồng thời, chủ động phịng ngừa, lường trước những “sự cố”, vấn đề mơi trường phải là một nguyên tắc trọng yếu đối với mọi kế hoạch và dự án dù lớn hay nhỏ;

Cần coi trọng tính khách quan của quy luật tự nhiên, sự liên kết của các thành phần tự nhiên, nhất là trong thực hiện quy hoạch và kế hoạch phát triển KH - XH, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam

đã cĩ những bài học “đắt giá” trong khai thác khống sản và xây dựng đập thủy điện. Vì vậy, trong quy hoạch phát triển kinh tế, cần nhìn nhận trước vấn đề, lồng ghép vấn đề mơi trường trong thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch thực hiện. Mặt khác, trong bối cảnh biến đổi khí hậu, hoạt động phát triển phải dựa trên hệ sinh thái, nhất là đối với nhận thức của những nhà quản lý, quy hoạch phát triển KH - XH của địa phương.

TTKT gắn với bảo vệ và CTMT là nội hàm của hai phạm trù gắn bĩ mật thiết, tác động qua lại, bổ sung cho nhau. Vì thế, Việt Nam cần khắc phục những hạn chế đang tồn tại, rút kinh nghiệm trong thời gian tới để thực hiện tăng trưởng bền vữngn

Một phần của tài liệu Tap chi Moi truong so 9 -2017 full (Trang 38 - 39)